Bài 36 : Thiên nhiên Bắc Mĩ

Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 2 2021 lúc 13:39

 Đặc điểm của các sông và hồ lớn của bắc mĩ ?

- Bắc mĩ có hệ thống sông khá phát triển.- Mạng lưới sông tương đối dày đặc và phân bố khá đều trên toàn lục địa.- Lớp dòng chảy trung bình năm trên toàn lục địa là 264m và hàng năm các sông đổ ra biển một khối lượng nước là 5.400km3.- Các khu vực không có dòng chảy chiếm diện tíchkhông đáng kể.- Đa số các sông ở Bắc Mĩ có nguồn cung cấp nứơc do tuyết,băng và mưa nên có thời kì nước lớn vào cuối xuân đầu hè- Các sông có nước lớn vào mùa đông chỉ tập chung trong một khu vực nhỏ ở phía tây nam-Hệ thống sông ngòi Băc Mĩ chảy vào 3 lưu vực chính:

+ Thái bình Dương

+ Bắc Băng Dương

+ Đại Tây Dương

- Các hồ lớn ở bắc mĩ thường có nguồn cung cấp nứơc do tuyết,băng và mưa nên có thời kì nước lớn vào cuối xuân đầu hè.Và thường được các dòng sông lớn cung cấp nước.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 2 2021 lúc 13:38

 - Bắc mĩ có hệ thống sông khá phát triển.- Mạng lưới sông tương đối dày đặc và phân bố khá đều trên toàn lục địa.- Lớp dòng chảy trung bình năm trên toàn lục địa là 264m và hàng năm các sông đổ ra biển một khối lượng nước là 5.400km3.- Các khu vực không có dòng chảy chiếm diện tích không đáng kể.Đa số các sông ở Bắc Mĩ có nguồn cung cấp nứơc do tuyết,băng và mưa nên có thời kì nước lớn vào cuối xuân đầu hèCác sông có nước lớn vào mùa đông chỉ tập chung trong một khu vực nhỏ ở phía tây namHệ thống sông ngòi Băc Mĩ chảy vào 3 lưu vực chính: Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương

Bình luận (1)
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
kinbed
27 tháng 1 2021 lúc 13:50

sông Misissipi chảy qua tám bang ở nước mĩ đó là:

Wisconsin, Iowa, Illinois, Missouri, Kentucky, Arkansas, Tennessee, và Mississippi thuộc hoa kì.

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
27 tháng 1 2021 lúc 13:58

 Sông Misissipi chạy xuyên qua hai bang — Minnesota và Louisiana — và được sử dụng để phân định biên giới của tám bang — Wisconsin, Iowa, Illinois, Missouri, Kentucky, Arkansas, Tennessee, và Mississippi.

Bình luận (0)
Ý Nhi Trương
Xem chi tiết
Ngọc Nhã Uyên Hạ
20 tháng 1 2021 lúc 8:08

Tây Bắc Mỹ khô hạn hơn Đông Bắc Mỹ vì:

- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn ở Tây Bắc Mỹ.

- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.

Bình luận (1)
Sally Nguyen
Xem chi tiết
Dream_manhutツ
14 tháng 1 2021 lúc 22:36

*Ở phía Tây có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông là do:

- Phía Tây:

    +Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới

  => Ở phía Tây sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn

  - Phía đông:

    + Do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm

  =>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi
15 tháng 1 2021 lúc 6:15

Phía Tây

Vì chịu ảnh hưởng bởi biển Nóng gần cảng Phoran Bắc Băng Dương gió từ đằng Tây

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜTεяεʂα ๖ۣۜVαηღ
Xem chi tiết
santa
27 tháng 12 2020 lúc 23:20

1.Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam ( 71 độ 57 phút Bắc -> 53 độ 54 phút Nam )

Bình luận (0)
Phan Tuyết Anh
Xem chi tiết
Ryoran Nho
11 tháng 5 2020 lúc 20:20

Địa hình
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (0)
diem pham
11 tháng 5 2020 lúc 20:20

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
11 tháng 5 2020 lúc 20:29

cảm ơn nhayeu

Bình luận (0)
KSƠR H ĐẠO
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
16 tháng 3 2020 lúc 9:10

- Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 40o B từ đông sang tây có sự phân bố các kiểu thảm thực vật như sau:

+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp.

+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.

+ Rừng lá kim.

+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.

+ Rừng lá kim.

- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương kết hợp với dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng Bắc - Nam, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây.

+ Khu vực ven bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương khí hậu được điều hòa bởi các khối khí biển ấm và ẩm, có dòng biển nóng chảy qua.

+ Càng vào sâu bên trong lãnh thổ tính lục địa càng tăng nên khí hậu khô hạn hơn.

+ Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển phía Tây chắn gió từ biển vào nên khí hậu cũng khô hạn.

Bình luận (0)
Army BTS
16 tháng 3 2020 lúc 9:14

bạn phải cho hình ảnh chứ bn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo
23 tháng 3 2020 lúc 8:37

Bài 36 : Thiên nhiên Bắc Mĩ

Bình luận (0)
KSƠR H ĐẠO
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
16 tháng 3 2020 lúc 9:14

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến:

- Dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.

Bình luận (0)
Hanh Dang
Xem chi tiết
Nguyễn thị ngọc ánh
2 tháng 6 2018 lúc 20:32

Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ. Đây là phần phía bắc của toàn bộ châu Mỹ.

Bắc Mỹ chủ yếu gồm rất nhiều rừng lá rộng, nhất là ở các khu vực phía Đông Hoa Kỳ. Những khu vực thuộc bang California thường bao gồm chủ yếu là các khu rừng cận nhiệt đới. Phần lớn các khu rừng ở Canada và đảo Greenland gồm các loài cây thường xanh. Đó là những loài cây có khả năng thích nghi với trời lạnh. Khu vực thuộc vùng phía bắc nước Mexico vì thuộc dạng khí hậu bán sa mạc nên chủ yếu thực vật tồn tại dưới dạng savanna hoặc đồng cỏ hoang. Các savanna này còn lên tới cả Mỹ. Ngược lại, tại các khu vực thuộc phía nam Mexico lại bao gồm chủ yếu rừng nhiệt đới. Cây cối ở những nơi này thường rậm rạp và ẩm.

Bình luận (0)
phantranhavy
Xem chi tiết
Giang
12 tháng 5 2018 lúc 11:41

Trả lời:

- Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Bình luận (0)