Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trần Hoàng Như
Xem chi tiết
Thùy Trâm
Xem chi tiết
Thùy Trâm
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 19:33

D

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
20 tháng 3 2022 lúc 19:33

D

Bình luận (1)
Thu Phương
20 tháng 3 2022 lúc 19:34

D

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 7:46

B

A

D

 

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
14 tháng 3 2022 lúc 7:32

24C 25B

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến Nhi
14 tháng 3 2022 lúc 7:33

c

b

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 7:16

A

C

B

Bình luận (0)
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 7:17

A-C-B

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
14 tháng 3 2022 lúc 7:17

Câu 4 A

Câu 5 C

Câu 6 B

Bình luận (0)
Trần Quang Chí Bảo
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 8:53

Tham khảo

thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, nạn xâm nhập mặn gây nhiều trở ngại đối với đời sống và sản xuất ở các vùng ven biển.

Bình luận (1)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
9 tháng 3 2022 lúc 8:54

THAMM KHẢO

Mùa khô kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước cho hoạt động sản xuất. Mùa lũ chịu lũ lớn do sông Mê Công gây ra. Chất lượng môi trường ở nhiều vùng suy thoái, đặc biệt là nguồn nước sông rạch. Xem toàn bộ: Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Địa lí 9 (Trang 125 - 128 SGK)  
Bình luận (0)
Kaito Kid
9 tháng 3 2022 lúc 8:54

tk

Đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống, điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cũng có nhiều khó khăn:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích của đồng bằng), phải đầu tư lớn và mất nhiều thời gian để cải tạo
+ Mùa khô sâu sắc và kéo dài (từ tháng XI đến tháng IV), thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, nạn xâm nhập mặn gây nhiều trở ngại đối với đời sống và sản xuất ở các vùng ven biển
+ Lũ lụt hàng năm diễn ra trên diện rộng do sông Mê Công gây ra trong mùa mưa lũ
+ Chất lượng môi trường ở nhiều vùng suy thóai, đặc biệt là nguồn nước sông rạch

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 3 2022 lúc 19:48

TK#
 

Vùng có vị trí địa kinh tế quan trọng, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và giao thương với khu vực. Nằm ở cực của Tổ quốc, tiếp giáp với Campuchia thông qua vịnh Thái Lan; giáp với biển Đông với bờ biển dài. Đây là điều kiện thuận lợi phát triển giao lưu thương mại và du lịch với khu vực.

Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, vùng kinh tế trọng điểm nói riêng, là một trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu ở Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất lương thực, nuôi trồng và đánh bắt thủy, hải sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới rộng lớn. Điều kiện thuận lợi để sản xuất gạo, thủy sản cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nhân văn của vùng khá phong phú, phục vụ tốt cho phát triển kinh tế và du lịch. Nhờ có tài nguyên về dầu khí, vùng đã và sẽ là trung tâm năng lượng lớn của cả nước với ba trung tâm điện lực: Ô Môn, Cà Mau, Kiên Lương với tổng công suất khoảng 9.000 - 9.400 MW và cung cấp khí đốt từ các mỏ khí Tây Nam. Ngoài ra, còn có đá vôi ở khu vực: Hà Tiên, Kiên Lương (Kiên Giang); đá Andezit, granit (An Giang)... Những di tích lịch sử, văn hóa, phong cảnh đẹp phân bố đều trên toàn địa bàn, tạo cho vùng tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế du lịch.

 

Bình luận (0)
Hỉ  Dg
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 6 2021 lúc 8:21

Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu

 
Bình luận (0)
Nông Quang Minh
6 tháng 7 2021 lúc 11:47

A  nha bạn

Bình luận (0)