Tỷ khối của 1 hỗn hợp khí N2 và H2 so với O2 là 0,3125 . Tìm thể tích và thành phần % về thể tích của N2 vạ H2 có trong 29,12 l hỗn hợp?(Phương pháp đường chéo)
Tỷ khối của 1 hỗn hợp khí N2 và H2 so với O2 là 0,3125 . Tìm thể tích và thành phần % về thể tích của N2 vạ H2 có trong 29,12 l hỗn hợp?(Phương pháp đường chéo)
Giải:
Từ đó mời bạn tự tính thể tích vầ phần trăm thể tích mỗi khí
cho Fe và 1 dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4, sau 1 thời gian Fe tan hoàn toàn và thu được 3,36l H2 ở đktc.
a, Tính khối lượng Fe đã phản ứng
b, Sau phản ứng , H2SO4 còn không và dư bao nhiêu gam
Số mol của 3,36l\(H_2\):
\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)
Fe+\(H_2SO_4\)\(\rightarrow\)Fe\(SO_4\)+\(H_2\)
1mol..1mol.....1mol.....1mol
0,15......0,15.....0,15......0,15(mol)
\(\Rightarrow\)\(H_2SO_4\) dư
a) Khối lượng Fe phàn ứng:
0,15.56=8,4(g)
b)\(H_2SO_4\) dư
Khối lượng \(H_2SO_4\)dư là:
(0,4-0,15).98=24,5(g)
Ta có:
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Xét tỉ lệ:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,15}{1}\)
=> H2SO4 dư và H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
Cho kim loại Mg và Al tác dụng với dung dụng Axit Clohydric thì thu được cùng 1 thể tích khí H2(đktc).Hỏi kim loại nào phải lấy khối lượng nhiều hơn
Gọi thể tích của khí H2 thu được là x.
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=\frac{x}{22,4}\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl -to-> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -to-> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Theo các PTHH và đb, ta có:
\(n_{Mg\left(1\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=\frac{x}{22,4}\left(mol\right) \\ n_{Al\left(2\right)}=\frac{2.\frac{x}{22,4}}{3}=\frac{x}{33,6}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(1\right)}=\frac{x}{22,4}.24=\frac{16x}{15}\left(g\right)\\ m_{Al\left(2\right)}=\frac{x}{33,6}.27=\frac{45x}{56}\left(g\right)\)
Vì: \(\frac{16x}{15}>\frac{45x}{56}\\ =>m_{Mg}>m_{Al}\)
Vậy: Cần nhiều magie hơn.
Cho 9.75 g kim loại R tác dụng hết với HCl thu được khí A
Dẫn toàn bộ khí A qua Cu(II) oxit nung nóng tạo ra 9.6 g Cu
Hỏi : Tên khí R và A?
Mình không hiểu cái phần R, nếu như 9,75(g) R tác dụng hết với HCl mà bạn không cho số mol hay g của HCl thì kim loại nào phản ứng được với HCl thì đều đúng hết, còn khí A thì chỉ có H2 mới khử được oxit
cho dòng khí CO dư qua hỗn hợp 2 Oxit : CuO , Fe2O3 . Nung nóng thu được 29,6 g hỗn hợp 2 kim loại sắt trong đó Fe nhiều hơn Cu là 4g . Tính VCO cần dùng
\(CO\left(x\right)+CuO\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+CO_2\)
\(3CO\left(3y\right)+Fe_2O_3\left(y\right)\rightarrow3CO_2+2Fe\left(2y\right)\)
Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y thì ta có:
\(\left\{\begin{matrix}64x+56y=29,6\\56y-64x=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{CO}=0,2+3.0,3=1,1\)
\(\Rightarrow V_{CO}=1,1.22,4=24,64\)
Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng khí CO dư
Kết thức phản ứng thu được hỗn hợp 2 kim loại
Cho toàn bộ kim loại sinh ra vào dung dịch H2(SO4) loãng dư thu được 4.48 lít H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính thế tích khí CO cần dùng ở đktc?
Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn trong dung dịch HCl dư
Sau phản ứng thu được 4.48 lít khí H2 (đktc)
a) %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) m của HCl đã dùng =?
fe+2hcl---->fecl2+ h2
zn+2hcl-----> zncl2+ h2
goi so mol cua fe va zn lan luot la x, y(x,y>0)
ta co he pt
(1) 56x+65y=12.1
(2) x+y=4.48/22.4=0.2
rui ban giai ra la duoc
b> xet 2pt thay n HCL= 2nH2===> mHCL= 2*0.2*3605=.....
Khử hoàn toàn hỗn hợp 17,6 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 cần đủ 4,48 lít H2 (đktc)
Khối lượng Fe thu được là?
coi hỗn hợp chỉ gồm Fe và O. Gọi nFe=x, nO=y
theo khối lượng ta có: 56x+16y=17,6
áp dungjbaor toàn nguyên tố: nH2 =n H2O= n O =0,2 (mol) => mFe= 17,6 -16 * 0,2=14,4(g)
Câu VII. Cốc A và B giống hệt nhau, cho cùng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vào mỗi cốc, trong mỗi dung dịch đều có chứa 0,5 mol H2SO4. Đặt 2 cốc lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng.
Trường hợp 1: Cho 25 gam Fe vào cốc A, cho 25 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Trường hợp 2: Cho 34 gam Fe vào cốc A, cho 34 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Hỏi trong mỗi trường hợp trạng thái cân như thế nào? (thăng bằng, A nặng hơn hay B nặng hơn?). Giải thích.
Cho: N =14; Fe = 56; Zn = 65; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Ba = 137; C = 12.
*)Trường hợp 1 : PTHH: Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2 (1)
0,45 0,45 0,45 (mol)
Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2 (2)
0,38 0,38 (mol)
nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết
Lập các số mol theo PTHH
Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)
=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)
nZn = 25 / 65 = 0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết
Lập các số mol theo PTHH
=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)
=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B
*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1
=> Cốc A nhẹ hơn cốc B
Lấy 2,8 g sắt hòa tan hoàn toàn bởi dung dịch h2so4 loãng lấy khí tạo thành đem đốtt cháy hoàn toàn
a,viếi phuong trinh hoa hoc
b,tinh khoi luong axit đã phan ung
c,có bao nhieu gam nuoc tao thanh
Ta có:
\(n_{Fe}=\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe + H2SO4 (loãng) -> FeSO4 + H2
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4:
\(m_{H_2SO_4}=98.0,05=4,9\left(g\right)\)
c) Nếu mà axit sunfuric loãng thì chỉ tạo ra muối sắt II sunfat và khí H2 còn nếu là đặc nóng thì tạo ra muối sắt III sunfat, khí sunfurơ và nước.