Người ta điều chế khí hidro bằng cách cho kim loại nhôm hoặc sắt tác dụng với axit clohidric. Để thu được V (lit) khí hidro ở đktc thì cần khối lượng kim loại nào nhiều hơn?
Người ta điều chế khí hidro bằng cách cho kim loại nhôm hoặc sắt tác dụng với axit clohidric. Để thu được V (lit) khí hidro ở đktc thì cần khối lượng kim loại nào nhiều hơn?
giả sử 2 kim loại cùng 1 khối lượng là a , ta có
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
(mol) \(\frac{a}{27}\) \(\frac{a}{18}\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
(mol) \(\frac{a}{56}\) \(\frac{a}{56}\)
vì \(\frac{a}{56}< \frac{a}{18}\) => cùng 1 khối lượng như nhau , Al cho thể tích khí hidro nhiều hơn Fe
đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp sắt, nhôm thu đc 43,6 gam hỗn hợp 2 oxit
a) tính thể tích O2 cần dùng
b) tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi cho phản ứng trên
ai bik k ạ
Lời giải:
a) - Phần này không cần viết phương trình nhé!
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mO2(cần dùng) = mOxit - mhỗn hợp
\(\Leftrightarrow m_{O2}=43,6-27,6=16\left(gam\right)\)
=> nO2 = \(\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
=> Thể tích Oxi cần dùng: VO2(đktc) = 0,5 x 22,4 = 11,2 (l)
b) PTHH: 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2
Theo PTHH, nKClO3 = \(\frac{0,5\times2}{3}=\frac{1}{3}\left(mol\right)\)
=> mKClO3 = \(\frac{1}{3}\times122,5\approx40,833\left(gam\right)\)
Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9g H2O
Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là?
n_H20 = 9/18 = 0,5 (mol)
Gọi x,y là số mol của CuO và Fe2O3.
PTHH:
- CuO + H2 -> H20 + Cu
x mol x mol
80x g
- Fe2O3 + 3H2 -> 3H2O + 2Fe
y mol 3y mol
160y g
HPT:
(1) 80x + 160y = 32
(2) x + 3y = 0,5
Nhân 80 vào (2) rồi lấy (2) - (1)
(2) 80x + 240y = 40
- (1) 80x + 160y = 32
= > 80y = 8
=> y = 8/80 = 0,1
=> x + 0,3 = 0,5 => x = 0,2
n_Cu = n_CuO = x = 0,2 (mol)
=> m_Cu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
n_Fe = 2.n_Fe2O3 = 2.y = 2.0,1 = 0,2 (mol)
=> m_Fe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
Vậy \(\sum m_{hh}=12,8+11,2=24\left(g\right)\).
CuO + H\(_2\)\(\rightarrow\) Cu + H\(_2\)O
Mol: x : x \(\rightarrow\) x : x
Fe\(_2\)O\(_3\) + 3H\(_2\) \(\rightarrow\) 2Fe + 3H\(_2\)O
Mol: y : 3y \(\rightarrow\) 2y : 3y
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, Fe\(_2\)O\(_3\)
Ta có: m\(_{CuO}\)+m\(_{Fe_2O_3}\) = 32(g)
=> 80x + 160y = 32(1)
Ta lại có: m\(_{H_2O}\)= 9(g)
=> n\(_{H_2O}\) = 9 : 18 = 0,5 (mol)
=> x + 3y = 0,5(2)
Giải phương trình (1)(2) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
m\(_{CuO}\)= 0,2 . 80 = 16(g)
m\(_{Fe_2O_2}\)= 0,1 . 160 = 16(g)
Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí heo tỉ lệ 1:4 được 100ml, sau khi đốt cháy hết khi CO thì hàm lượng phần trăm thể tích của N2 trong hỗn hợp thu được bằng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng. Tính % thể tích của hai khí có trong hỗn hợp A. Giả thiết không khí chỉ có N2 và O2 chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Sửa đề: Tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng.
\(2CO\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2CO_2\left(x\right)\)
\(V_A=\frac{100}{5}=20\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\frac{100}{5}.4=80\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=\frac{80}{5}=16\)
\(\Rightarrow V_{N_2}=\frac{80}{5}.4=64\)
\(\Rightarrow\%N_2\left(bđ\right)=\frac{64}{100}.100\%=64\%\)
\(\Rightarrow\%N_2\left(ls\right)=64\%+3,36\%=67,36\%\)
Gọi thể tích của CO, CO2 lần lược là: x, y
\(\Rightarrow x+y=20\left(1\right)\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}=16-0,5x\)
\(V_{CO_2}=y+x\)
\(\Rightarrow V_{\left(hhspu\right)}=64+16-0,5x+y+x=80+0,5x+y\)
\(\Rightarrow\frac{64}{80+0,5x+y}.100\%=67,36\%\)
\(\Rightarrow421x+842y=12640\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=20\\421x+842y=12640\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=9,9865\\y=10,0135\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%CO=\frac{9,9865}{20}.100\%=49,9325\%\)
\(\Rightarrow\%CO_2=100\%-49,9325\%=50,0675\%\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CO và H2 cần phải dùng 3,36 lít khí oxi ở đktc và thu được 1,8g nước.
a) Tính khối lượng CO2 tạo thành
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)
\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)
Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)
b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)
\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)
c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)
Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng khí CO dư
Kết thức phản ứng thu được hỗn hợp 2 kim loại
Cho toàn bộ kim loại sinh ra vào dung dịch H2(SO4) loãng dư thu được 4.48 lít H2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính thế tích khí CO cần dùng ở đktc?
Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn trong dung dịch HCl dư
Sau phản ứng thu được 4.48 lít khí H2 (đktc)
a) %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) m của HCl đã dùng =?
fe+2hcl---->fecl2+ h2
zn+2hcl-----> zncl2+ h2
goi so mol cua fe va zn lan luot la x, y(x,y>0)
ta co he pt
(1) 56x+65y=12.1
(2) x+y=4.48/22.4=0.2
rui ban giai ra la duoc
b> xet 2pt thay n HCL= 2nH2===> mHCL= 2*0.2*3605=.....
Khử hoàn toàn hỗn hợp 17,6 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 cần đủ 4,48 lít H2 (đktc)
Khối lượng Fe thu được là?
coi hỗn hợp chỉ gồm Fe và O. Gọi nFe=x, nO=y
theo khối lượng ta có: 56x+16y=17,6
áp dungjbaor toàn nguyên tố: nH2 =n H2O= n O =0,2 (mol) => mFe= 17,6 -16 * 0,2=14,4(g)
Câu VII. Cốc A và B giống hệt nhau, cho cùng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vào mỗi cốc, trong mỗi dung dịch đều có chứa 0,5 mol H2SO4. Đặt 2 cốc lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng.
Trường hợp 1: Cho 25 gam Fe vào cốc A, cho 25 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Trường hợp 2: Cho 34 gam Fe vào cốc A, cho 34 gam Zn vào cốc B, khuấy đều cho phản ứng xẩy ra hoàn toàn.
Hỏi trong mỗi trường hợp trạng thái cân như thế nào? (thăng bằng, A nặng hơn hay B nặng hơn?). Giải thích.
Cho: N =14; Fe = 56; Zn = 65; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Ba = 137; C = 12.
*)Trường hợp 1 : PTHH: Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2 (1)
0,45 0,45 0,45 (mol)
Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2 (2)
0,38 0,38 (mol)
nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết
Lập các số mol theo PTHH
Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)
=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)
nZn = 25 / 65 = 0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết
Lập các số mol theo PTHH
=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)
=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B
*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1
=> Cốc A nhẹ hơn cốc B
cho 20g 1 oxit sắt phản ứng với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 40,625g muối clorua . Xác định CTPT của Oxit sắt