Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
trầm ánh
Xem chi tiết
trầm ánh
Xem chi tiết
Dương ngọc
Xem chi tiết
datfsss
31 tháng 3 2021 lúc 19:07

– Công nghiệp khai thác dầu mỏ phân bố chủ yếu ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Trung Quốc, Mĩ Latinh và ở LB Nga, những nước có nhiều mỏ dầu với trữ lượng lớn.

– Công nghiệp điện: Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và nước công nghiệp hóa. Các nước có bình quân sản lượng điện theo đầu người cao nhất là Na-uy, Ca-na-đa, Thụy Điển, Phần Lan, Gô-oet, Hoa Kì.

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
2 tháng 4 2021 lúc 21:52

- Luyện kim ( đen, màu ) : Ca-na-đa; Mê-hi-cô => Phát triển ở những nơi dồi dào nhân công, đòi hỏi thể lực tốt kèm theo kĩ thuật hiện đại.

- Đóng tàu biển : Mê-hi-cô => Phát triển tại vùng gần biển để có thể có được những thông tin hữu ích và cần thiết quanh đó để làm, đóng tàu biển tốt nhất. 

- Công nghệ cao ( điện tử, hàng không vũ trụ ) : Hoa Kì => Đòi hỏi các kĩ thuật tiến tiến vì thế nên nó phải ở gần các trung tâm công nghiệp.

Henry.
Xem chi tiết
ボディ ミン ショー
Xem chi tiết
Hquynh
11 tháng 4 2021 lúc 21:04

Công nghiệp điện tử - tin học trẻ bùng nổ mạnh vì : nó có tốc độ phát triển chóng mặt với hàng loạt sản phẩm mới, công nghệ mới liên tục ra đời. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới vì : nó sử dụng và ứng dụng công nghệ kĩ thuật rất cao, đòi hỏi lao động chất xám cao.

ボディ ミン ショー
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 21:05

- Là một ngành công nghiệp trẻ.

- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

Sana .
11 tháng 4 2021 lúc 21:04
 Ngành điện tử tin học đã không ngừng góp phần to lớn trong sự phát triển kinh tế quốc dân của nhiều quốc gia. Trở thành một ngành quan trọng chiếm vị trí cao nhất trong nhiều nước phát triển. - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật của các quốc gia vì để tạo ra một sản phẩm cần nhiều thời gian, chi phí cao, đòi hỏi chất xám và trình độ kĩ thuật cao. 
Vì thế nước nào có ngành công nghiệp này càng phát triển càng chứng tỏ là một quốc gia có 
nền kinh tế - kĩ thuật cao. - Yêu cầu lao động trẻ vì lao động trẻ có khả năng tìm tòi, sáng tạo và đạt hiệu quả cao, 
trình độ kĩ thuật cao để có thể tạo ra các sản phẩm tốt, chất lượng cao.

Công nghiệp điện tử - tin học trẻ vì : mới phát triển và ra đời từ khoảng vài chục năm trở lại đây (thập niên 80) so với các ngàng công nghiệp khác có tuổi đời trăm năm tới vài trăm năm. 

 



Công nghiệp điện tử - tin học trẻ bùng nổ mạnh vì : nó có tốc độ phát triển chóng mặt với hàng loạt sản phẩm mới, công nghệ mới liên tục ra đời. 

Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới vì : nó sử dụng và ứng dụng công nghệ kĩ thuật rất cao, đòi hỏi lao động chất xám cao. 

Tại sao đứng hàng đầu trong các lĩnh vực : máy tính, điện tử tiêu dùng, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông là Hoa Kì, Nhật Bản, Eu,.... vì các nước này có trình độ KHKT tiên tiến. 


CÔNG NGHIỆP NHẸ: 
bộ phận công nghiệp sản xuất ra tư liệu tiêu dùng. Việc phát triển CNN có ý nghĩa trực tiếp đến việc cải thiện đời sống, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng nhanh tích luỹ, đòi hỏi ít vốn đầu tư, thu hồi vốn nhanh hơn công nghiệp nặng. Ở Việt Nam, CNN bao gồm một số ngành công nghiệp chuyên môn hoá như dệt và may mặc, giấy, sành sứ, thuỷ tinh, chế biến gỗ, kim khí tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, vv. Nói chung, những mặt hàng CNN là các công nghệ phẩm tiêu dùng trong đời sống hàng ngày. 


CÔNG NGHIỆP NẶNG: 
bộ phận công nghiệp chủ yếu sản xuất ra tư liệu sản xuất. Bao gồm những xí nghiệp có quy mô vừa và lớn, giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của xã hội, bảo đảm quá trình tái sản xuất mở rộng và cải tạo các ngành kinh tế quốc dân. Được phân chia thành nhiều ngành chuyên môn hoá như công nghiệp khai thác (quặng, than, dầu khí, vv.), luyện kim, cơ khí, điện lực, hoá chất, vv. Nói chung, trong quá trình công nghiệp hoá đất nước, tỉ trọng của CNN trong tổng sản lượng công nghiệp ngày một tăng lên. 

CÔNG NGHIỆP GIÀ , TRẺ : là tùy thuộc vào tuổi đời của nó so với quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp thế giới kể từ cuộc CM công nghiệp lần thứ I diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19.

đinh trọng hùng
Xem chi tiết
Louis Lee
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 4 2021 lúc 17:22

Công nghiệp mũi nhọn: Là nhưng ngành công nghiệp “tiên phong, đi đầu” có khả năng “đón đầu” làm đầu tàu dẫn dắt nền kinh tế trên cơ sở tận dụng được các nguồn lực trong và ngoài nước.

 
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
21 tháng 4 2021 lúc 17:27

 Công nghiệp mũi nhọn: Là nhưng ngành công nghiệp “tiên phong, đi đầu” có khả năng “đón đầu” làm đầu tàu dẫn dắt nền kinh tế trên cơ sở tận dụng được các nguồn lực trong và ngoài nước. Nó được xác định dựa trên một số chi tiêu quan trọng như: có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác; là ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế – xã hội của đất nước; là ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với nhiều ngành công nghiệp khác; khai thác các thế mạnh đặc biệt của đất nước, hướng về xuất khẩu và phù hợp với xu thế tiến bộ khoa học công nghệ cùa thời đại.

Ví dụ, các ngành công nghiệp mùi nhọn của nước ta giai đoạn 2001 – 2010 là: công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản; ngành khai thác mỏ (dầu khí, than, quặng kim loại); ngành công nghiệp cơ bàn (cơ khí, luyện kim, điện từ – tin học, hóa chất); công nghiệp dệt may, da giày…