Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 9:15

 R + 2nHCl -> R(Cl)n + nH2
Ở đây để ý là khối lượng muối - khối lượng kim loại chính là khối lượng clo có trong axit. mCl = 5.71-5 = 0.71(g)
-> nCl = 0.02(mol) = 2nH2 -> nH2 = 0.01 -> VH2 = 0.224(l)

Nham Nguyen Huu
21 tháng 7 2016 lúc 9:49

Cám ơn ban

Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 10:30

Gọi CT của oxit KL là M2Om 
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22% 
<=> M = 46.13m --> ko có KLoại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9) 
Tuy nhiên, ta ko cần tìm M mà vẫn tính dc (nhưng bạn vẫn nên xem lại đề nhé)
M2Om + mH2SO4 ---> M2(SO4)m + mH2O 
n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m 
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol 
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g 

Nham Nguyen Huu
21 tháng 7 2016 lúc 10:39

Cám ơn rat nhieu

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 10:42

Không có gì đâu banh

Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 11:04

bài này có trong sách giáo khoa kông

Nham Nguyen Huu
21 tháng 7 2016 lúc 11:12

Không có trg SGK bạn

Nham Nguyen Huu
21 tháng 7 2016 lúc 11:12

Không có trg SGK bạn

Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
1 tháng 11 2016 lúc 22:51

Vì A tạo hợp chất khí AH

=> Công thức oxit: A2O7

Lại có \(\frac{2A}{2A+16.7}\) = 38,8%

Giải phương trình ta được A = 25,5

=> A là clo

Tính chất đặc trưng : Clo là 1 phi kim mạnh đặc trưng ( thuộc nhóm halogen)

Mai Tin
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 11 2016 lúc 9:12

nX = 0.15
nZ = 0035
Xét đầu quá trình và cuối quá trình ko có chất nào bay lên hay kết tủa nên bảo toàn khối lượng ta có :
m X = m Y = m ( bình brom tăn lên ) + m Z
=> 0.15 * 10 * 2 = m ( bình brom tăng lên ) + 0.035 * 6.5 * 4
=> m ( bình brom tăng lên ) = 2,09 g

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
lý yến nhi
19 tháng 9 2018 lúc 21:42

help me

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 4 2017 lúc 17:58

bạn trùng câu hỏi với việt ngô à

Hồ Hữu Phước
16 tháng 2 2018 lúc 0:19

nO(Oxit)=\(\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,15.3=0,225mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

-Gọi công thức là FexOy

-Ta có:

x:y=0,15:0,225=2:3\(\rightarrow\)Fe2O3

MC Anh Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
8 tháng 2 2017 lúc 23:00

Gọi CTHH của A là SxOy

%mO = \(\frac{16y}{32x+16y}\) . 100% = 50%

\(\Rightarrow\) 16x - 8y = 0 (I)

MA= 1 : \(\frac{0,35}{22,4}\) = 64 (g/mol)

\(\Rightarrow\) 32x + 16 y = 64 (II)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\)\(\left\{\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

=> A : SO2

Hồ Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
13 tháng 1 2019 lúc 16:17

a) Trong hợp chất hữu cơ A có nguyên tố C,H và có thể có O.

b) Gọi CTĐG của hợp chất hữu cơ A là CxHyOz (x,y,z ∈ N)

2CxHyOz + (2x+\(\dfrac{y}{2}\)-z) O2 => 2xCO2 + yH2O

MCO2 = 12 + 2.16 = 44(g/mol)

nCO2 = \(\dfrac{4,4}{44}\) = 0,1 (mol)

=> nC = nCO2 = 0,1 (mol)

=> mC = 0,1.12 = 1,2 (g)

MH2O = 2.1+16 = 18 (g/mol)

nH2O = \(\dfrac{0,9}{18}\) = 0,05 (mol)

=> nH = 2nH2O = 2.0,05 = 0,1 (mol)

=> mH = 0,1.2 = 0,2 (g)

mC + mH = 0,2 +1,2 = 1,4 > 1,3

=> Đề bài sai