Bài 3. Đo thể tích của chất lỏng

Tran kieu my
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
9 tháng 8 2016 lúc 8:24

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2016 lúc 9:10

a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.

b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:

B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.

B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.

B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Phương Nguyên
18 tháng 8 2016 lúc 9:25

a) Cần ít nhất là bình tràn và nước

b) B1: Thả hòn đá vào trong bình tràn, đổ nước đầy bình tràn

    B2: Lấy hòn đá ra, đổ 1 lượng nước vào bình chia độ ( \(V_1\)

    B3: Lấy nước đó đổ sang bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước

    B4: Phần nước giảm đi trong bình chia độ chính là thể tích hòn đá

Bình luận (0)
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Isolde Moria
14 tháng 9 2016 lúc 14:03

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 14:03

Bình chia độ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 9 2016 lúc 14:03

Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là một vật bên trong rỗng , ví dụ như bình chia độ, ca đong, can đong, ...

Bình luận (0)
Usagi Tsukino
Xem chi tiết
Đạt Trần
29 tháng 10 2017 lúc 14:22

a)
- Đặt mắt nhìn ngang
- Đọc chỉ số ở vạch gần nhất
b)
- Mỗi can đựng số lít nước là
20 : 1,5 = 13, 3 (lít) =>Số can cần dùng là: 14 (can)
Đáp số: 14 can

Bình luận (0)
phan gia khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu
28 tháng 10 2017 lúc 10:43

đặt can 5 lít lên trên 1 cái tô (bát), rồi lấy 2 can 3 lít đổ vào can 5 lít sao cho tràn ra ngoài tô. Thể tích chất lỏng ở tô là 1 lít.

Bình luận (0)
ạnkahfkj
Xem chi tiết
ạnkahfkj
27 tháng 10 2017 lúc 13:27

giup mik voi cac ban oi

Bình luận (0)
Mai Đức Dũng
27 tháng 10 2017 lúc 17:55

B1 : Tìm hiệu của giới hạn đo của bình chia độ với thể tích nước cần đo : V = V2 - V1 = 250 - 150 = 100 (ml)

B2 : Đổ đầy nước vào bình chia độ

B3 : Đổ nước từ bình chia độ với mực nước bằng hiệu của giới hạn đo của bình chia độ với thể tích nước cần đo

Bình luận (0)
Mai Đức Dũng
27 tháng 10 2017 lúc 21:07

Bước 2 : (mk nhầm) đổ nước đến vạch 250 ml (giới hạn đo)

Bình luận (0)
Hoa Trần
Xem chi tiết
Lưu Thùy Linh
18 tháng 9 2019 lúc 21:49

Cần tguws hai ghi bảy l nhưng chứa bao nhiêu ạ

Bình luận (0)
huynh ngoc mai thi
Xem chi tiết
Kayoko
1 tháng 7 2016 lúc 15:26

B1: Đổ đầy nước vào b5l

B2: Đổ hết nước từ b5l -> thùng chứa

B3: Đổ đầy nước vào b5l

B4: Đổ nước từ b5l -> b3l sao cho b3l đầy thì bây giờ b5l còn 2l nước và số nước bây giờ ở thùng chứa + b5l = 7l

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hà Trang
7 tháng 7 2016 lúc 14:42

Bước 1 : đổ đầy bình 5 l nước 

Bước 2 : đổ nước từ bình 5l sang đầy bình 3l  nước 

Bước 3 : đổ nước trong bình 3l ra ngoài và đổ lượng nước còn lại trong bình 5l sang bình 3l là có ngay 2l nước

Bước 4 : đổ đầy bình 5l nước là có ngay 7l rồi

(l là lít)

Bình luận (2)
Nguyễn Hồng Ngọc
29 tháng 7 2016 lúc 16:34

Bước 1: Ta đong đầy 2 bình 5 lít

Bước 2: Ta đong đầy 1 bình 3 lít ở số nước đã đong ở bước 1

Bình luận (0)
Nhi Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
23 tháng 10 2017 lúc 20:40

Cái này cậu phải có ví dụ hòn đá để xác định chứ

Ví dụ cho đại 1 hòn đá, nước dâng lên 55cm3

Thể tích hòn đá là :

\(V_{hđ}=V_2-V_1=55-40=15\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích hòn đá là 15cm3

Bình luận (0)
Nhi Bảo
Xem chi tiết
Akira Ai
23 tháng 10 2017 lúc 17:00

* Cách đo độ dài :

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

* Cách đo thể tích :

+ Chất lỏng :

- Ước lượng thể tích cần đo

- Chọn bình chia độ có GHD và có ĐCNN thích hợp.

- Đặt bình chia độ thẳng dứng.

- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.

- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

+ Chất rắn không thấm nước :

- (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia dộ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lẽn bằng thể tích của vật.

- Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thủ chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật.
* Cách đo khối lượng ( bằng cân Roberval )

- Điều chỉnh để đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa bảng chia độ.

- Đặt vật cần đo khối lượng lên đĩa cân bên con mã.

- Chọn một số quả cân đặt lên đĩa cân bên kia sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng vạch giữa bảng chia độ.

- Khối lượng vật cần đo bằng tổng khối lượng các quả cân trên đĩa cân.

Bình luận (0)
Võ Mai
Xem chi tiết
bảo nam trần
18 tháng 12 2016 lúc 16:46

Tóm tắt

V1 = 100cm3

V2 = 55cm3

V = ?

Giải

Thể tích của hòn đá là:

V = V1 - V2 = 100 - 55 = 45 (cm3)

Đ/s: 45cm3

Bình luận (0)
lê quốc thịnh
22 tháng 12 2016 lúc 17:50

45 cm^3

 

Bình luận (0)