Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiet Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 16:18

Vì số thực gồm các số: + Số nguyên 

+ Số thập phân

+ Phân số

+...

Nên tả dùng div mà mod cho dễ dùng vùng tài liệu ít đi.

Nguyễn Bích Hằng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 15:26

Chúng ta thảo luận riêng Read và Readln đơn giản vì trong bước đầu lập trình, bạn sẽ sử dụng rất nhiều

Cú pháp:

(1) Readln(Biến_1, biến_2, biến_n);
(2) Read(Biến_1, biến_2, biến_n);

Khi thực hiện lệnh này, máy dừng lại chờ người dùng nhập vào đủ n lần nhập dữ liệu tương ứng với n biến.
Ngoài ra, ta có thể sử dụng thủ tục Readln để dừng chương trình và chờ người dùng ấn một phím bất kỳ để tiếp tục, ký tự được ấn không hiển thị lên màn hình.

Chú ý:

– Các biến trong thủ tục Readln phải thuộc kiểu nguyên, thực, ký tự hoặc xâu ký tự. Do đó, ta không thể nạp từ bàn phím giá trị True hoặc False các biến kiểu Boolean.
– Dữ liệu nhập vào phải tương ứng với kiểu đã khai báo. Phải ấn phím Enter để thực hiện lệnh nhập sau khi gõ xong giá trị cần nhập.

Cái này rất quan trọng, chúng ta thường quen với “hiện đại hóa” ví dụ hỏi năm chúng ta chỉ cần nhập 2012 thôi mà không ENTER
Vì vậy trong bước đầu, nên có dòng hướng dẫn người sử dụng ấn phím ENTER

Ví dụ : Với a, b là hai biến nguyên, x là biến thực. Xét đoạn chương trình sau:

Readln(a, b);
Readln(x);

Nếu ta gõ các phím: 4 454 6.5 87 -> Enter
Kết quả: a nhận giá trị 4, b nhận giá trị 454. Các ký tự còn lại bị bỏ qua và không được xét trong thủ tục Readln(x) tiếp theo. Như vậy, máy dừng lại ở câu lệnh Readln(x) để chờ nhập số liệu cho biến x.

Lúc này nếu nhập tiếp 4 454 6.5 87 -> Enter thì giá trị của x sẽ là 4

Nhìn “na ná” như nhau, tuy nhiên Read khác hẳn Readln. Tuy nhiên chúng ta sẽ bàn tới Read sau.

Nguyễn Thành Đăng
13 tháng 10 2016 lúc 10:11

Chúng ta thảo luận riêng Read và Readln đơn giản vì trong bước đầu lập trình, bạn sẽ sử dụng rất nhiều

Cú pháp:

(1) Readln(Biến_1, biến_2, biến_n);
(2) Read(Biến_1, biến_2, biến_n);

Khi thực hiện lệnh này, máy dừng lại chờ người dùng nhập vào đủ n lần nhập dữ liệu tương ứng với n biến.
Ngoài ra, ta có thể sử dụng thủ tục Readln để dừng chương trình và chờ người dùng ấn một phím bất kỳ để tiếp tục, ký tự được ấn không hiển thị lên màn hình.

Chú ý:

– Các biến trong thủ tục Readln phải thuộc kiểu nguyên, thực, ký tự hoặc xâu ký tự. Do đó, ta không thể nạp từ bàn phím giá trị True hoặc False các biến kiểu Boolean.
– Dữ liệu nhập vào phải tương ứng với kiểu đã khai báo. Phải ấn phím Enter để thực hiện lệnh nhập sau khi gõ xong giá trị cần nhập.

Cái này rất quan trọng, chúng ta thường quen với “hiện đại hóa” ví dụ hỏi năm chúng ta chỉ cần nhập 2012 thôi mà không ENTER
Vì vậy trong bước đầu, nên có dòng hướng dẫn người sử dụng ấn phím ENTER

Ví dụ : Với a, b là hai biến nguyên, x là biến thực. Xét đoạn chương trình sau:

Readln(a, b);
Readln(x);

Nếu ta gõ các phím: 4 454 6.5 87 -> Enter
Kết quả: a nhận giá trị 4, b nhận giá trị 454. Các ký tự còn lại bị bỏ qua và không được xét trong thủ tục Readln(x) tiếp theo. Như vậy, máy dừng lại ở câu lệnh Readln(x) để chờ nhập số liệu cho biến x.

Lúc này nếu nhập tiếp 4 454 6.5 87 -> Enter thì giá trị của x sẽ là 4

Nhìn “na ná” như nhau, tuy nhiên Read khác hẳn Readln. Tuy nhiên chúng ta sẽ bàn tới Read sau.

Lê Thị Trang
12 tháng 1 2017 lúc 12:46

Read nghĩa là nhập từ bàn phím nhưng không tự động xuống dòng

Readln nghĩa là nhập từ bàn phím và tự động xuống dòng sau khi nhập .

Trần Thụy Trà My
Xem chi tiết
Dragon
25 tháng 9 2016 lúc 20:22

dòng nào cũng 5 kí tự ?

Huy Giang Pham Huy
25 tháng 9 2016 lúc 20:25

begin

   writeln('*****');

   writeln('*****');

   writeln('*****');

   writeln('*****');

   writeln('*****');

   readin

end.

Lovers
28 tháng 9 2016 lúc 22:06

Đôi khi phần program khôgn cần thiết :)

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('  * * * * * ');

writeln('  * * * * * ');

writeln('  * * * * * ');

writeln('  * * * * * ');

writeln('  * * * * * ');

readln;

end.

Lovers
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
28 tháng 9 2016 lúc 22:13

Những chỗ sai được in đậm em nhé

program Hà 0908

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('(2+9)(9+2)/(10+1)= '; (2+9)(9+2)/(10+1)= :4:2');

readln;

end.

Sửa lại như sau:

program Ha_0908;

uses crt;

begin

clrscr;

writeln('(2+9)(9+2)/(10+1)= ', (2+9)(9+2)/(10+1):4:2);

readln;

end.

Nguyễn Xạ Điêu
1 tháng 10 2016 lúc 21:26

sai nhu nay 

Hà 0908 ko ';'

writeln... =;4;2'); => ko co dau ' nay nha 

Lê Trung Kiên
11 tháng 10 2016 lúc 23:05

sai tên

 

Ngộc Thư
29 tháng 9 2016 lúc 19:43

dùng để đọc

Nguyễn Phương Trung
29 tháng 9 2016 lúc 19:46

Read -> translate dịch nghĩa là đọc 

bang khanh
29 tháng 9 2016 lúc 19:53

khi nào thì sử dụng read

 

Vũ Đức Toàn
29 tháng 9 2016 lúc 21:35

khi cần máy đọc nhiều biến

bang khanh
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
29 tháng 9 2016 lúc 21:34

khi cần máy đọc nhiều biến

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 9 2016 lúc 22:19

Lệnh read dùng để đọc nha!

 

Lê Võ Ngọc Hân
2 tháng 10 2016 lúc 21:01

đọc 

 

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Lê Trung Kiên
11 tháng 10 2016 lúc 23:10

program ctdt;

uses crt;

begin

                                     writeln('*');

                                writeln('*        *');

                            writeln('*       *        *');

                        writeln('*      *         *        *');

                  writeln('*        *        *        *          *');

end.

Lê Trung Kiên
11 tháng 10 2016 lúc 23:13

thêm readln  nữa nhé, sr mik quên

 

Phương Anh (NTMH)
12 tháng 10 2016 lúc 5:20

Program Ve_hinh;

Uses crt;

Begin

          Clrscr;

          Writeln('                   *                       ');

          Writeln('              *        *                  ');

          Writeln('           *       *      *             ');

          Writeln('        *      *       *      *        ');

          Writeln('     *     *       *       *       * ');

          Readln;

End.

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Lovers
19 tháng 10 2016 lúc 20:09

Uses crt;

Var a,b : integer;

Begin

Writeln('Tong hai so a va b la= ', a + b );

Readln;

End.

Lovers
21 tháng 10 2016 lúc 17:54

Cho phép viết lại :)

Uses crt;

Var a,b:integer;

Begin

clrscr;

Writeln('Nhap so a = '); Readln(a);

Writeln('Nhap so b = '); Readln(b);

Writeln('Tong hai so a va b la = ',a+b);

Readln;

end.

Lê Thiên Anh
6 tháng 1 2017 lúc 21:49

program tinhtong;

uses crt;

var a,b,s:integer;

begin

clrscr;

readln(a,b);

s:= a+b;

writeln('tong hai so a va b s la ',a+b);

readln;

end.

Nguyễn Bích Hằng
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
6 tháng 1 2017 lúc 21:41

b1: Nhập n.

b2:Nếu n chia hết cho 1 và n chia hết cho n thì n là số nguyên tố, ngược lại n không phải là số nguyên tố.

b3: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.