Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trần đình đức
Xem chi tiết
Diệp Vọng
23 tháng 10 2017 lúc 20:44

Ta có : \(B_2+B_3=180^o\) ( 2 góc kề bù )

Mà : \(B_3=120^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow B_2+120^o=180^o\Rightarrow B_2=60^o\)

\(\Rightarrow B_2=A_4\left(=60^o\right)\) ( 2 góc so le trong )

=> a // b ( t/c 2 đg thẳng // )

Vậy ...

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
23 tháng 10 2017 lúc 20:47

Vì góc B2 và B3 là hai góc kề bù

=> B2 + B3=180o

=> 120o + B2 = 180o

=> B2 = 180o - 120o = 60o

=>B2 = A4 mà hai góc ở vị trí so le trong

=> a // b

Nguyễn Thùy Dương
23 tháng 10 2017 lúc 20:49

a b A 1 2 3 4 3 1 2 4 B

Ta có:B2+B3=180

=>B2=180-B3=180-120=60

Vì A4=B2 nên a//b(vì có 1 cặp góc bằng nhau ở vị tri SLT)(đpcm)

Dang Vananh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 22:16

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó; ΔOAC=ΔOBC

SUy ra: CA=CB

b: Ta có: OA=OB

CA=CB

Do đó: OC là đường trung trực của AB

Tuấn Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2022 lúc 0:17

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc AOD chung

OD=OB

Do đo: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=CB

b: Xét ΔOEB và ΔOED có

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó ΔOEB=ΔOED

Suy ra: \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc xOy

Tran Si Anh Quoc
Xem chi tiết
Người Lạ Ơi
23 tháng 1 2018 lúc 13:43

-5x chứ nhỉ?

Minh Lương
Xem chi tiết
do thi huyen
15 tháng 5 2018 lúc 20:43

a) ta có \(\widehat{OAz}+\widehat{AOy}=30^o+150^o=180^o\)

mà chúng ở vị trí 2 góc trong cùng phía do zz, cắt Oy

=> zz,//Oy

b) OM là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOM}=\widehat{yOM}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=70^o\)

Ta có zz,//Oy

\(\Rightarrow\widehat{OAz^,}=\widehat{AOy}\)\(\widehat{AOy}=150^o\Rightarrow\widehat{OAz^,}=150^o\)

AN là phân giác của \(\widehat{OAz^,}\)

\(\Rightarrow\widehat{NAz^,}=\widehat{NAO}=\dfrac{\widehat{OAz^,}}{2}=70^o\)

Ta có \(\widehat{NAO}=\widehat{AOM}=70^o\) mà chúng ở vị trí so le trong do AO cắt AN và OM

=> AN//OM

Trần Thục Lê Ngân
4 tháng 8 2019 lúc 8:55

a) ta có ˆOAz+ˆAOy=30o+150o=180oOAz^+AOy^=30o+150o=180o

mà chúng ở vị trí 2 góc trong cùng phía do zz, cắt Oy

=> zz,//Oy

b) OM là phân giác của ˆxOyxOy^

⇒ˆxOM=ˆyOM=ˆxOy2=70o⇒xOM^=yOM^=xOy^2=70o

Ta có zz,//Oy

⇒ˆOAz,=ˆAOy⇒OAz,^=AOy^ˆAOy=150o⇒ˆOAz,=150oAOy^=150o⇒OAz,^=150o

AN là phân giác của ˆOAz,OAz,^

⇒ˆNAz,=ˆNAO=ˆOAz,2=70o⇒NAz,^=NAO^=OAz,^2=70o

Ta có ˆNAO=ˆAOM=70oNAO^=AOM^=70o mà chúng ở vị trí so le trong do AO cắt AN và OM

=> AN//OM

Minh Lương
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 13:37

Hình:

O x y z t m n

Giải:

a) Vì góc xOz kề bù với góc xOy

Nên tia Oz là tia đối của tia Oy (1)

Lại có góc yOt kề bù với góc xOy

=> Tia Ot là tia đối của tia Ox (2)

Từ (1) và (2) => Góc xOz và góc yOt là hai góc đối đỉnh.

b) Vì góc xOz và góc yOt là hai góc đối đỉnh có hai tia phân giác lần lượt là Om và On

=> Om là tia đối của tia On (3)

Từ (1) và (3) => Góc zOm và góc yOn là hai góc đối đỉnh.

Vậy ...

Minh Lương
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 13:47

Hình:

O x y m n z

Giải:

Vì Om và On là hai tia nằm giữa hai tia Ox và Oy

Nên ta có đăng thức:

\(\widehat{mOn}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}-\widehat{yOn}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=180^0-2\widehat{yOn}\)

Mà Oz là tia phân giác của góc mOn

\(\Leftrightarrow\widehat{zOn}=\dfrac{1}{2}\left(180^0-2\widehat{yOn}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{zOn}=90^0-\widehat{yOn}\)

Vì Oz là tia phân giác của góc mOn

Nên ta có đẳng thức:

\(\widehat{zOy}=\widehat{zOn}+\widehat{yOn}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{zOy}=90^0-\widehat{yOn}+\widehat{yOn}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{zOy}=90^0\)

\(\Leftrightarrow Oz\perp xy\)

Vậy ...

Minh Lương
Xem chi tiết
nguyễn giang
22 tháng 5 2018 lúc 15:34

a, vì AOC + BOC=180*
và BOC + BOD = 180*
suy ra AOC = BOD [2 góc đối đỉnh]
mà AOC = 45*
suy ra BOD = 45*
vì AOD và AOC là 2 góc kề bù [CD cắt AB tại O]
suy ra AOD + AOC = 180*
Thay AOC = 45*
suy ra AOD = 180* - 45* = 135*
B, COD và AOD
CAO và BOD
C,
+ AOC và BOC
+ BOC VÀ BOD
+ BOD VÀ AOD
+AOD VÀ AOC

Thời Sênh
22 tháng 5 2018 lúc 15:36

Hình bn tự vẽ nha

a) Tính góc BOD, AOD

Tính góc BOD

Theo hình vẽ (bn tự vẽ), ta có:

A^OC = B^OD ( đối đỉnh)

Mà A^OC = 45o

Nên : A^OC = B^OD

Tính góc AOD

Ta có: A^OC + A^OD = 180o ( kề bù)

Hay : 45o + A^OD = 180o

Suy ra : A^OD = 180o - 45o = 135o

b) Viết tên các cặp góc đối đỉnh

- Góc AOC đối đỉnh góc DOB

- Góc AOD đối đỉnh góc COB

c) Viết tên các góc bù nhau

- Góc AOC và góc COB

- Góc AOC và góc AOD

- Góc BOD và góc COB

- Góc BOD và góc AOD

Tram Nguyen
22 tháng 5 2018 lúc 16:34

Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Monokuro Boo
Xem chi tiết
Hắc Hường
18 tháng 6 2018 lúc 16:44

Hình:

x y z t A B O t' 50

Giải:

Ta có:

Oy là tia đối tia Ox

OA là tia đối tia OB

\(\Leftrightarrow\widehat{AOy}=\widehat{BOx}=50^0\) (Hai góc đối đỉnh)

Lại có Ot' là phân giác góc BOx

\(\Leftrightarrow\widehat{BOt'}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOx}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOt'}=\dfrac{1}{2}.50^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOt'}=25^0\)

Vậy ...

mun
Xem chi tiết
Hạnh bị mất acc
28 tháng 6 2018 lúc 20:01

Nếu có một đường thẳng xy vuông góc với d1 thì xy vuông góc với d2 vì: d1 song song cới d2.

Chúc bạn học tốthihi

mun
28 tháng 6 2018 lúc 20:40

Mun cảm ơn Ngân Băng nhe