Bài 3: Bài thực hành 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Mai Duyên Khánh P...
Xem chi tiết
Mino Trà My
11 tháng 6 2016 lúc 16:43

Thí nghiệm ở đâu bạn?

Nguyễn Mai Duyên Khánh P...
14 tháng 6 2016 lúc 9:39

Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh

Lấy một ít mỗi chất vào hai ống nghiệm. Đặt đứng 2 ống nghiệm và nhiệt kế vào một cốc nước. Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn. Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế, đồng thời quan sát chất nào nóng chảy. Khi nước sôi thì ngừng đun.

THÍ NGHIỆM 2

Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc. Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết. Khi đun nóng, để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người. Quan sát chất còn lại trên giấy lọc và trong ống nghiệm.

 

 

 

   (Đấy là thì nghiệm các ac nhé )   :3 :3 :3  

Mai Huỳnh Đức
26 tháng 9 2016 lúc 15:17

ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, cốc thủy tinh, phễu, kẹp ống nghiệm

Nguyễn Mai Duyên Khánh P...
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
11 tháng 6 2016 lúc 16:02

FE là tên của một đơn chất thuộc kim loại ( sắt )

Mino Trà My
11 tháng 6 2016 lúc 16:38

Fe là đơn chất kim loại, S và P là đơn chất phi kim thể rắn.

Trương Nguyệt Băng Băng
11 tháng 6 2016 lúc 20:01

- Fe

Trần tú Anh
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
30 tháng 8 2016 lúc 18:26

căn cứ vào tính chất vật lí của muối ăn và cát cụ thể là tính tan

Lê Văn Đức
30 tháng 8 2016 lúc 20:28

Căn cứ vào tính chất vật lí nha bạn

Đầu tiên , ta đổ hỗn hợp muối ăn và cát vào nước , sau đó khuấy đều thì muối tan và cát không tan nên ta có thế thu đc cát lắng ở dưới nước . Còn nếu muốn tách muối ra khỏi nước thì ta dun sôi nước lên , nước bốc hơi và chỉ còn muối kết tinh đọng lại

Ai thấy đúng thì l-i-k-e nha

Phạm Ngọc Minh Tú
30 tháng 8 2016 lúc 18:27

căn cứ vào tính chất vật lý của 2 chất này( tính tan)

Alma Sophie
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 9 2016 lúc 7:43

1. Tách bằng phương pháp vật lí

- Dựa vào tính chất: các chất thành phần luôn giữ nguyên tính chất của nó trong hỗn hợp

- Có thể sử dụng các cách sau: lọc, cô cạn, chưng cất phân đoạn làm đông đặc, chiết…

2. Tách bằng phương pháp hóa học

- Dùng phản ứng hóa học:

- Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách.Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp.Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu.

Trở lại với câu hỏi của Alma Sophie 

Làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp với cát ngoài cách chưng cất cho muối kết tinh trên?

Giải:

Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn.

Đun sôi hỗn hợp, khi nhiệt độ hỗn hợp đạt 1000C thì nước bốc hơi, ta sẽ còn lại muối ăn.

Đinh Thị Phương Thảo
18 tháng 9 2016 lúc 22:02

thì lên trg gv lm thí nghiệm cho mk xem thig lúc đó sẽ bt thôi.

Chunji Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
30 tháng 10 2016 lúc 12:08

a) Nhôm sunfat do 3 ngtố Al,S và O tạo nên.

Có 2Al,3S và 12O trong ptử

PTK: Al2(SO4)3=2.27+3.32+12.16=342 đvC

b) Kẽm hiđroxit (nha bặn) do 3 ngtố Zn,O,H tạo nên

Có 1Zn,2O,2H trong ptử

PTK=65+2.16+2.1=99 đvC

c) Điphotpho penta oxit do 2 ngtố P và O tạo nên

Có 2P,5O trong ptử

PTK=2.31+5.16=142 đvC

d) Canxi oxit do 2 ngtố Ca và O tạo nên

Có 1Ca và 1O trong ptử

PTK=1.40 + 1.16=56 đvC

 

Thùy Trang
3 tháng 10 2016 lúc 20:05

bạn muốn hỏi ý nghĩa về phương diện nào vậy bạn ???  

Duyên Võ
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 22:06

Khi xịt một ít nước hoa vào phòng kín thì ta ngửi thấy mùi nước hoa vì các phân tử của các chất trong nước hoa đã khuếch tán vào không khí . 

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 10 2016 lúc 22:17

Khi xịt một ít nước hoa xịt phòng vào phòng kín thì ta ngửi có mùi thơm vì các nguyên tố có trong nước hoa đã phân tán trong phòng, làm phòng có mùi thơm.

Huy Giang Pham Huy
13 tháng 10 2016 lúc 22:39

khi xịt nc hoa vào trong phòng thì các hạt phân tử có trong nước hoa sẽ bay ra khắp không khí vì đó nên khi ta bước vào phòng sẽ ngưởi thấy mùi thơm của nc hoa

belphegor
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
21 tháng 10 2016 lúc 20:29

Ta có :

PTKBa(NO3) = 137 + ( 14 + 16 * 3 ) = 199 (đvC)

PTKFe(NO3)2 = 56 + (14 + 16*3) * 2 = 180 (đvC)

Huy Giang Pham Huy
21 tháng 10 2016 lúc 22:10

PTK BaNO3=137+(14+16*3)=199(đvc)

PTK Fe(NO3)2==56+2*(14+16*3)=180(đvc)

vậy PTK BaNO3=199đvc

PTK Fe(NO3)2=180đvc

Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
nhoc quay pha
24 tháng 11 2016 lúc 15:42

bài 1:

x,y tỉ lệ nghich với 3,4

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)

=> x=2.4=8

y=2.3=6

bài 2:

x và y tỉ lệ nghịch với 6 và 8

=>\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{2x-3y}{16-18}=\frac{10}{-2}=-5\)

=>x=-5.8=-40

y=-5.6=-30

Nguyễn Thị Kim Uyên
Xem chi tiết
Cheewin
2 tháng 5 2017 lúc 21:28

Đánh số thứ tự

Cho 3 mẫu vào nước:

Mẫu nào tan được là K2O

PT: K2O +H2O -> 2KOH

Cho 2 sản phẩm còn lại tác dụng với KOH

Sản phẩm nào tan được là Al2O3

PT: Al2O3 + 2KOH -> 2KAlO2 + H2O

Chất còn lại là MgO

Trần Thị Tuyết Nga
Xem chi tiết
Cheewin
3 tháng 5 2017 lúc 17:04

*Cho từng chất tác dụng với H2O:
- Oxit tan là Na2O:
Na2O + H2O -> 2NaOH
- Oxit không tan là MgO, Al2O3, Fe2O3
*Cho các oxit không tan tác dụng với dd HCl để tạo các dung dịch:
(1) MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
(2) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
(3) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Lấy dd NaOH vừa tạo thành làm chất thử. Nhỏ đến khi dư NaOH vào từng dd MgCl2, AlCl3, FeCl3. Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2:
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl
Xuất hiện tượng kết tủa trắng dạng keo Al(OH)3 sau đó tan ra:
(1) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl
(2) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
Xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3:
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl

An Do Viet
3 tháng 5 2017 lúc 17:06

Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho từng chất tác dụng với H2O:
+ Oxit tan là Na2O:
Na2O + H2O -> 2NaOH
+ Oxit không tan là MgO, Al2O3, Fe2O3
- Cho các oxit không tan tác dụng với dd HCl:
(1) MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2
(2) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
(3) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
Lấy dd NaOH làm chất thử. Nhỏ đến dư NaOH vào từng dd MgCl2, AlCl3, FeCl3 có hiện tượng:
- Xhiện kết tủa trắng Mg(OH)2:
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl
- Xhiện kết tủa trắng dạng keo Al(OH)3 sau đó tan ra:
(1) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl
(2) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
- Xhiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3:
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl