Đánh số thứ tự
Cho 3 mẫu vào nước:
Mẫu nào tan được là K2O
PT: K2O +H2O -> 2KOH
Cho 2 sản phẩm còn lại tác dụng với KOH
Sản phẩm nào tan được là Al2O3
PT: Al2O3 + 2KOH -> 2KAlO2 + H2O
Chất còn lại là MgO
Đánh số thứ tự
Cho 3 mẫu vào nước:
Mẫu nào tan được là K2O
PT: K2O +H2O -> 2KOH
Cho 2 sản phẩm còn lại tác dụng với KOH
Sản phẩm nào tan được là Al2O3
PT: Al2O3 + 2KOH -> 2KAlO2 + H2O
Chất còn lại là MgO
Có 4 oxit riêng biệt: Na2O, Fe2O3, MgO và Al2O3. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi oxit bằng phương pháp hóa học
Có 3 lọ đậy nắp kín lọ 1 đựng rựu lọ 2 đựng nước lọ 3 đựng giấm em hãy nêu cách để đơn giản để nhận ra mỗi chất
Câu hỏi: Cho các hỗn hợp: Hỗn hợp A gồm muối ăn và nước; Hỗn hợp B gồm muối và bột sắt; Hỗn hợp C gồm dầu ăn và nước; Hỗn hợp D gồm cát và nước.
1/ Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách muối ăn, cát và dầu ra khỏi mỗi hỗn hợp
2/ Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Ai giúp với
Bài 1: Có những bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào bị nhiệt phân huỷ?
A. Ca(OH)2, KOH
B. Fe(OH)3, Mg(OH)2
C. Fe(OH)3, Mg(OH)2, KOH
D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, KOH, Ca(OH)2.
Bài 2: Cho một lượng khí CO dư đi vào ống thuỷ tinh đốt nóng có chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K2O, Fe2O3 (đầu ống thuỷ tinh còn lại bị hàn kín). Hỏi khí CO phản ứng được với những chất nào trong hỗn hợp?
A. CuO, K2O
B. CuO, Fe2O3
C. K2O , Fe2O3
D. không đáp án nào đúng.
Bài 3: Đốt cháy cacbon trong khí oxi tạo khí cacbonic. Hỏi đáp án nào là PTHH biểu diễn quá trình trên:
A. C + O2 → CO2
B. C + 2O2 → 2CO2
C. C + 2O2 → CO2
D. 2C + O2 → 2CO2
Nước tác dụng được với tất cả các oxit bazơ trừ Vàng, Bạc, MgO, CuO thôi đúng kh ạ?
Hãy nêu ý nghĩa của mỗi chất
a)Nhôm sunfat Al² (So⁴)³
B) Kẽm hiđront Zn (OH)²
C) Điphotpho penta Oxit P²O5
D)canxi oxit CaO
ở 2 thí nghiệm nêu trên, đâu là các dụng cụ phù hợp
Nghiên cứu thí nghiệm 2 trong SGK/13 Hóa 8 và hoàn thành yêu cầu trong bản tường trình theo mẫu sau: (trình bày bản tường trình vào giấy A4)
Bản tường trình hóa học: Bài thực hành số...
Stt | Tên TN | Dụng cụ, hóa chất | Cách tiến hành | Dự đoán hiện tượng | Hiện tượng | Viết PTHH, giải thích | Kết luận |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó: cột hiện tượng và kết luận là HS hoàn thành trong tiết học. Các cột còn lại, yêu cầu HS hoàn thành trước khi học bài thực hành.
Cân bằng các phương trình hóa học
1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O
Mọi người cố gắng giúp em mấy câu này vs mấy câu GDCD với, mai em nộp bài tập cho cô giáo với cả bài tập GDCD cô giao trc hè nữa :(((