Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
4 tháng 5 2022 lúc 10:15

tham khảo 

 

* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.

Bình luận (0)
Lê Michael
4 tháng 5 2022 lúc 10:15

Tham khảo:

* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:

- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.

- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.

- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
4 tháng 5 2022 lúc 9:34

Tham khảo

 - Về chính trị: 
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt Niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn ; năm l806, lên ngôi Hoàng đế. 
+ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền : vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương ; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) năm l8l5. 
- Các năm 183l- l832, nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên) ; quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước. 
- Về ngoại thương, nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài. 
- Về ngoại giao: 
+ Các vua Nguyễn thán phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước. 
+ Đối với phương Tây: nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc 'bế quan, tỏa cảng". Điều đó, càng thúc đẩy việc Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.

Bình luận (0)
trấn khánh nhi
Xem chi tiết
Bé Cáo
3 tháng 5 2022 lúc 20:02

Tham khảo

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyềnnhà Nguyễn đã:

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.

Bình luận (0)
Pham Anhv
3 tháng 5 2022 lúc 20:02

TK-

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.  
Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
3 tháng 5 2022 lúc 20:03

tham khảo
 Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.
 

Bình luận (0)
trấn khánh nhi
Xem chi tiết
Pham Anhv
3 tháng 5 2022 lúc 20:00

TK-- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.

Bình luận (0)
ERROR
3 tháng 5 2022 lúc 20:01

- Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, ở kinh đô ở Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ thống từ trung ương đến địa phương.

    - Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).

    - Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên).

    - Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.

Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
3 tháng 5 2022 lúc 20:01

tham khảo
 Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.

Bình luận (0)
Nhân Bảo Phạm
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 4 2022 lúc 18:30

Tham khảo:

- Nguồn:Loigiaihay

a) Nông nghiệp:

- Công cuộc khai hoang: Được đẩy mạnh nhưng ruộng đất hoang hóa vẫn còn nhiều.

- Chính sách quân điền: Được đặt lại nhưng tổng diện tích ruộng đất công còn quá ít. Nông dân vẫn không có (hoặc thiếu) ruộng đất để cày cấy.

- Đê điều: Tuy được sửa đắp nhưng vỡ đê, lụt lội vẫn thường xuyên xảy ra khiến làng xóm tiêu điều, mùa màng bị tàn phá.

Bình luận (0)
Phương Thảo
19 tháng 4 2022 lúc 18:43

- Công cuộc khai hoang: Được đẩy mạnh nhưng ruộng đất hoang hóa vẫn còn nhiều.

- Chính sách quân điền: Được đặt lại nhưng tổng diện tích ruộng đất công còn quá ít. Nông dân vẫn không có (hoặc thiếu) ruộng đất để cày cấy.

- Đê điều: Tuy được sửa đắp nhưng vỡ đê, lụt lội vẫn thường xuyên xảy ra khiến làng xóm tiêu điều, mùa màng bị tàn phá.

Bình luận (0)
Nguyen huy
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
18 tháng 4 2022 lúc 11:49

bạn tham khảo nha

I. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).

- Năm 1804, nhà nước đổi tên nước là Việt Nam nhưng sau đó lại đổi lại thành Đại Nam.

* Tổ chức bộ máy Nhà nước:

 - Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.

- Thời Gia Long chia nước làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh (Trung Bộ) do Triều đình trực tiếp cai quản.

- 1831 – 1832, Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của Triều đình.

- Tuyển chọn quan lại; thông qua giáo dục, khoa cử.

- Luật pháp ban hành Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc.

- Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ.

* Ngoại giao

- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).

- Bắt Lào - Campuchia thần phục.

- Với phương Tây "đóng cửa" không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ.

* Nhận xét

+ Lần đầu tiên trong lịch sử, một triều đại phong kiến cai quản một lãnh thổ rộng lớn  thống nhất như ngày nay.

+ Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong.

+ Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển, đẩy mạnh nhòm ngó, xâm lược thuộc địa, một số nước đã bị xâm lược.

=> Nhìn chung bộ máy Nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít. Song những cải cách của nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua. Vì vậy nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ.

II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn

 * Nông nghiệp

+ Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất). Đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.

- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.

- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa đắp đê điều.

- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.

=> Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.

+ Nông nghiệp Việt Nam vẫn là 1 nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.

* Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).

+ Thợ quan xưởng đã đã đóng tàu thủy được tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.

- Trong nhân dân, nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.

- Thương nghiệp

+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.

+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng  như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.

+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.

+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.

* Nhận xét: Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kĩ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.

III. Tình hình văn hóa - giáo dục

- Giáo dục: Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.

- Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa Giáo.

- Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.

- Sử học: Quốc sử quán thành lập nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương Loại chí.

- Kiến trúc: Kinh đô Huế, Lăng tẩm; thành lũy ở các tỉnh, cột cờ Hà Nội.

- Nghệ thuật dân gian: Tiếp tục phát triển.

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
18 tháng 4 2022 lúc 11:56

Tham khảo:

*Chính trị:

- Tích cực:

     + Nhà Nguyễn vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tổ chức bộ máy nhà nước quy củ và hoàn chỉnh.

     + Kinh tế có bước phát triển, nhất là trong nông nghiệp với công cuộc khẩn hoang được mở rộng.

     + Văn hóa đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực

- Hạn chế

     + Chính sách ngoại giao, hạn chế sự giao lưu tiếp xúc với bên ngoài.

     + Chính sách ngoại thương hạn chế kìm hãm sự phát triển kinh tế.

     + Chính sách cấm đạo khắt khe của nhà Nguyễn là cái cớ đê Pháp xâm lược Việt Nam.

     + Khoa học – kĩ thuật có ít những thành tựu về kĩ thuật và khoa học tự nhiên.

*Kinh tế:

a) Ưu điểm

- Nông nghiệp

     + Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.

     + Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng.

- Thủ công nghiệp

     + Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.

     + Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.

     + Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì

     + Nhiều nghề mới xuất hiện

b) Hạn chế

- Nông nghiệp

     + Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.

- Thủ công nghiệp

     + Do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí hạn chế.

     + Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.

- Thương nghiệp

     + Phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của nhà nước.

     + Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, việc giao lưu với các nước phương Tây bị hạn chế. Điều này làm cho kinh tế chậm phát triển.

 

 

Bình luận (0)
Khanh Pham
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 4 2022 lúc 0:37

bài thơ trên là của Minh Mạng.

Bình luận (0)
An Dương
16 tháng 4 2022 lúc 5:25

Bài thơ trên của vua Minh Mạng

Bình luận (0)

Tác giả: Minh Mạng

Bình luận (0)
Only^^
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 4 2022 lúc 16:37

*Nguyên nhân thất bại
- Phân tán thiếu liên kết.
- Bị đàn áp.

* lực lượng:

- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số. - Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt. - Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.

bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
14 tháng 4 2022 lúc 18:25

tham khảo

Nguyên nhân thất bại
- Phân tán thiếu liên kết.
- Bị đàn áp.

* lực lượng:

- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số. - Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt. - Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hien
Xem chi tiết
Good boy
13 tháng 4 2022 lúc 13:48

Tham khảo

 

Giống nhau:

→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.

→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.

Khác nhau:

  Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát
 Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856
 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội
Bình luận (0)
kodo sinichi
13 tháng 4 2022 lúc 13:53

refer

Giống nhau: → Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt. → Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn. Khác nhau:   Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội
Bình luận (2)
Quỳnh Anh Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
12 tháng 4 2022 lúc 21:04

tham khảo nha

undefined

Bình luận (0)
sky12
13 tháng 4 2022 lúc 9:31

 Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX

Nguyên nhân:

- Cuộc sống của nhân dân khổ cực,lầm than vì bị địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất,quan lại tham nhũng,to thuế phục dịch nặng nề

- Nạn dịch bệnh,nạn đói hoành hành khắp nơi

Mục tiêu:

- Vùng lên chống lại địa chủ,quan lại,chống lại những áp bức cường quyền của triều đình nhà Nguyễn đối với dân chúng \(\Rightarrow\)Cải thiện đời sống của nhân dân

Lực lượng tham gia:

- Đông đảo các tầng lớp tham gia 

Quy mô:

- Rộng khắp cả nước từ Bắc chí Nam,từ miền xuôi đến miền ngược

Bình luận (0)