Bài 25. Động năng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
trần văn duy
19 tháng 1 2016 lúc 19:19

chtt

ongtho
22 tháng 1 2016 lúc 9:24

P = m.g ---> m

Áp dụng động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Thay số vào ta tính đc vận tốc v

Hoàng My
25 tháng 3 2016 lúc 9:53

Ta có P=mg=1 => m = 0,1 kg

  Wđ= 1/2 mv <=> 1= 1/2. 0,1.v2  => v =\(2 \sqrt 5\)   m/s

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
19 tháng 1 2016 lúc 12:45

 

Wđ = mv2 = .m.

 

     = .70. 

 

Wđ = 2765,4J.

 



 

Hoàng Tiên
10 tháng 5 2016 lúc 19:52
Thời gian0    20406080100
Quãng Đường0140340428516604

 

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
19 tháng 1 2016 lúc 13:08

A=F*s=5*10=50 măt khác (m*v^2)/2=50 ->v=7.07

pham manh quan
3 tháng 2 2016 lúc 13:53

chtt

Lê Thành Vinh
13 tháng 3 2020 lúc 8:58

Định lí động năng:

Wđ – Wt = A

1212mv22 – 0 = F.s

=> v2 = √2F.sm2F.sm

= √2.5.1022.5.102

v2 = 5√2 ≈ 7 m/s.

Khách vãng lai đã xóa
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 1 2016 lúc 8:52

Đổi v = 80km/h = 22,22m/s

Động năng: Wđ = 1/2 mv2 = 1/2 . 1000.22,222 = 247 000 J

pham manh quan
3 tháng 2 2016 lúc 13:53

chtt

Lê Hoàng Kiên
28 tháng 2 2020 lúc 10:03

Ôtô 1000kg chạy với vận tốc 80km/h,có động năng bằng

Khách vãng lai đã xóa
Vinh Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 14:40

Theo định luật II Newton ta có F=ma. Do F không đổi nên a không đổi

Ta lại có \(v^2-vo^2=2as\) . Với vo=0 ta có \(v=\sqrt{2as}\)

Khi tăng F lên 3 lần thì a tăng 3 lần => v tăng \(\sqrt[3]{3}\) lần

Viên Lưu
22 tháng 2 2016 lúc 14:44

ok

Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 14:52

Chọn gốc thế năng tại \(A\left(Z_A=0\right)\)

Ta có:\(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_A^2=\frac{1}{2}mv_B^2+mgZ_B\)

\(\Leftrightarrow v_A^2=v_B^2+2gZ_B\)

\(\Rightarrow v_A^2=33,31\)

Áp dụng định luật II niuton tại điểm A chiếu lên phương dây treo ta có 

\(T=P+m\frac{v_A^2}{l}\)

Thay số vào được T = 7,643 N

 

\(->chọn.D\)

trần tuyết nhi
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 14:59

Năng lượng của viên đạn là: \(\frac{1}{2}mv^2=1000J\)

a. Để vật dừng lại trong gỗ thì năng lượng của vật chuyển hóa hoàn toàn thành công của lực cản: 

\(F_c.S_1=E\Rightarrow F_c=250N\)

b.Công của lực cản chính là độ biến thiên năng lượng:

\(\frac{1}{2}mv^2-\frac{1}{2}mv'^2=F_c.S_2\)\(\Rightarrow v'=100\sqrt{2}m\text{/}s\)

Viên Lưu
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 15:11

Công của lực điện tác dụng lên electron trở thành động năng của nó:

\(T=eU=1,6.10^{-19}.15000=2,4.10^{-15}\left(J\right)\)

đáp án C

Thu Thảo
Xem chi tiết
Hoàng My
25 tháng 3 2016 lúc 9:44

Khi ném vật từ mặt đất lên cao thì độ cao của vật tăng=>thế năng tăng. Vật khi đó sẽ chuyển động chậm dần đều=>vận tốc giảm=>động năng giảm. Khi vật đến H max thì lại rơi tự do xuống nên độ cao giảm=> thế năng giảm, là rơi tự do nên vận tốc tăng=>động năng tăng

ongtho
27 tháng 2 2016 lúc 10:30

Khi ném vật lên cao thì h tăng nên thế năng tăng và động năng thì giảm. 

Huỳnh Diệu
14 tháng 5 2016 lúc 11:07

còn cơ năng thì sao ạ

 

Mun Nguyễn
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 10:54

Bạn đang cần xem công thức này đúng không hay thế nào?

Mà động năng phấy là gì vậy? động năng của các hạt sau va chạm?