Bài 24 : Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kẹo dẻo
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 16:17

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Nước Champa thành lập:

- Năm 192 - 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập, đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất Hai bộ lạc Cau và Dừa lại rồi đổi tên nước là ChămPa. Đóng đô ở Sinhapura (Trà Kiệu-Quảng Nam).

Những thành tựu:

- Nền văn hóa phát triển rực rỡ, phong phú. 
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo: tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.
+ Có chữ viết riêng từ chữ phạn (Ấn Độ).
+ Họ theo đạo Balamôn và đạo phật,có tục hỏa táng người chết và ở nhà sàn.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Văn Ngọc Anh
3 tháng 5 2016 lúc 16:15

cáu ak

 

Nguyễn Lê Phương Mi
3 tháng 5 2016 lúc 16:17

- Nước Cham-pa thành lập và phát triển như sau:

      - Cuối thế kỉ II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, đặt tên nước là Lâm Ấp.

      - Các vua Lâm Ấp thường tấn công các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ, rồi đổi tên nước là Cham-pa.

- Những thành tựu về văn hóa Cham-pa:

      + Sáng tạo ra chữ viết riêng từ rất sớm.

      + Tôn giáo: theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Có tục hỏa tang người chết.

      + Nghệ thuật: phát triển cao, đặc biệt là nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc.

Đặng Phương Nam
6 tháng 5 2016 lúc 12:15

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giangthuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7[cần dẫn nguồn].

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc vớiAngkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

đỗ mạnh hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
6 tháng 5 2016 lúc 20:51

2. Các cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỉ VII - IX:

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Đầu thế kỉ VII)

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776 - 791)

3. Tình hình kinh tế:

- Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo trâu, bò.

- Trồng lúa hai vụ.

- Khai thác lâm thổ sản.

- Làm nghề gốm, đánh bắt cá.

- Mở rộng buôn bán với nước ngoài.

Tình hình văn hóa:

- Thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng (chữ Phạn)

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: biết hỏa táng người chết.

- Ở nhà sàn, ăn trầu cau.

- Kiến trúc độc đáo như tháp Chàm, đền, tượng,...

- Có quan hệ gần gũi với người Việt

đỗ mạnh hùng
6 tháng 5 2016 lúc 20:52

giúp mik với chìu mai thi ùi :))

Nguyễn Lê Phương Mi
6 tháng 5 2016 lúc 20:54

giúp rùi đấy, tick cái đi pn hihi

Lưu Thảo Trang
Xem chi tiết
Lưu Thảo Trang
6 tháng 5 2016 lúc 21:22

trả lời nhanh giùm mk nha

 

Vũ Thuỷ Trang
7 tháng 5 2016 lúc 8:51

-Thánh địa Mĩ Sơn

-Tháp Chăm

 

Tick cho mh nha

Nguyệt
9 tháng 11 2017 lúc 22:18

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 5 2016 lúc 19:47

Điểm giống nhau giữa kinh tế của người Chăm và người Việt là nông nghiệp trồng lúa nước

Võ Thị Mai Thơm
9 tháng 5 2016 lúc 19:51

Điểm giống nhau giữa kinh tế người Chăm và người Việt là trồng lúa nước

vuminhhieu
6 tháng 3 2017 lúc 18:56

Điểm giống nhau kinh tế của người Chăm và người Việt là trồng lúa nước

Ngô Thúy An
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 15:14

Nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa :
- Nhân dân Cham-pa đã tận dụng được thời cơ để giành quyền độc lập.
- Cham-pa mở rộng lãnh thổ bằng những cuộc chiến tranh xâm lược là điều không thể chấp nhận.

Nro.Pro
15 tháng 3 2017 lúc 21:18

-Nhân dân Cham-pa đã tận dụng được thời cơ để giành quyền độc lập

-Cham-pa mở rộng lãnh thổ bằng những cuộc chiến tranh, xâm lược đẫm máu đó là điều ko thể chấp nhận.

Phương Thảo
Xem chi tiết
Trúc Đào Kute
Xem chi tiết
Sen Phùng
11 tháng 1 2017 lúc 22:58

Trên cơ sở của văn hóa Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ, quốc gia cổ Champa ra đời em nhé.

Chúc em học tốt!

Nguyen Thi Mai
11 tháng 1 2017 lúc 22:50

Nền văn hoá của nước Cham-pa :

- Có chữ viết riêng ( chữ Phạn của Ấn Độ )

- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

- Có tục hoả táng người chết

- Ở nhà sàn, ăn trầu cau

♬ ♪ ♥ Izanami ♥ ♪♫
12 tháng 1 2017 lúc 14:37

Nước Champa dựa trên văn hóa Sa Huỳnh ở ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ .

Minh Hương
Xem chi tiết
thanh
19 tháng 1 2017 lúc 21:30

dễ mà

nhưng mik ko rãnh đẻ tl

Đặng Châu Anh
19 tháng 1 2017 lúc 21:34

- Do căm phẫn chính sách tàn bạo của nhà Hán.

- Thế kỷ II lợi dụng nhà Hán suy yếu, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập (192-193)

- Khu Liên tự xưng vua.đặt tên nước là Lâm Ấp.

-Dùng quân sự mở rộng lãnh thổ (từ Hoành Sơn đến Phan Rang ) đổi tên nước là Cham-Pa.

Phù Nam:

Nguyễn Quốc Hưng
Xem chi tiết