Bài 23. Môi trường vùng núi

Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
30 tháng 5 2016 lúc 21:25

Tre :

Cây mọc đứng , cao khoảng 10 - 15 m . Thân cây tre rỗng ở bên trong và gồm nhiều đốt thẳng 

Tre vừa cứng lại vừa có tính đàn hồi . Vì vậy , tre được sử dụng rộng rãi : làm nhà , đồ dùng trong gia đình .

Mây , song :

Cây leo , thân gỗ , dài , không phân nhánh , hình trụ .

Loài mây nhà thường mọc dại , đồng thời cũng được trồng ở vùng nông thôn của nước ta , dùng để đan lát . Một số loài song có thân dài tới hàng trăm mét , dùng làm dây buộc bè , làm khung bàn , ghế . Một số loài song nhỏ hơn để đan lát , làm bàn ghế , đồ mĩ nghệ , ....

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
31 tháng 5 2016 lúc 7:47
       Tre      Mây ,song     
Đặc điểm- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh- dài đòn hàng trắm mét
Công dụng- làm nhà, nông cụ, dồ dùng…- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ…làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ- làm dây buộc, đóng bè,bàn ghế

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Phương
15 tháng 11 2016 lúc 8:25
 Tre 
Đặc điểm- Mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt cứng, thẳng hình ống, đàn hồi, chịu lực và lực căng. 
Công dụng

- Làm nhà, đồ dùng như : đũa, tăm, giường, bàn...trồng để phủ xanh, làm hàng rào bảo vệ, thời xưa dùng tre làm vũ khí chiến đấu như : giáo, mác, cung tên...

 

 

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
9 tháng 10 2016 lúc 14:40

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 9:58

- Càng lên cao khí hậu và thực vật thay đổi:

 + càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6\(^o\)C

- Càng lên cao thực vật sẽ phân tầng :

 + khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi . Sườn đón gió thường mưa nhiều , cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió

Bình luận (1)
Lê Ngọc Quang
6 tháng 11 2016 lúc 18:57

- khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi.

+thay đổi theo độ cao: sự thay đổi về nhiệt độ,độ ẩm,không khí từ chân núi lên đỉnh núi tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao.

- nguyên nhân do càng lên cao nhiệt độ càng giảm [trung bình lên cao 100m giảm ở,6 độ C]

+thay đổi theo hướng của sườn núi: sườn đón gió ẩm, thường có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió.

Bình luận (0)
Trang Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
11 tháng 10 2016 lúc 18:42

                                           Sườn bắc                     Sườn nam

+Rừng lá rộng                        0m                                 dưới 00m

+Rừng cây lá kim                   dưới 1000m                  2000m

+Đồng cỏ                               trên 2000m                    gần 3000m

+Tuyết                                    trên 3000m                      3000m

Bình luận (3)
Nguyễn Huyền Phương
15 tháng 11 2016 lúc 8:12

  Sườn bắc Sườn nam
+ Rừng lá rộng0 mdưới 0 m
+ Rừng lá kimdưới 1.000 m2.000 m
+ Đồng cỏtrên 2.000 mgần 3.000 m
+ Tuyếttrên 3.000 m3.000 m

 

  
   
   
   
   

 

Bình luận (1)
Nguyễn Nhật Minh
17 tháng 10 2017 lúc 14:45

gộp cả 2 bạn vào là đủ

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Phương
15 tháng 11 2016 lúc 8:01

- Trong vùng núi An - po, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật là :

+ Rừng lá rộng lên cao đến 900 m.

+ Rừng lá kim từ 900 m - 2.200 m.

+ Đồng cỏ từ 2.200 m - 3.000 m.

+ Tuyết ở trên 3.000 m.

- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.

 

* Nguyên nhân :

- Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.

- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.

Bình luận (1)
Phan Hoàng Linh Ngọc
26 tháng 11 2016 lúc 17:49

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 9:55

- Càng lên cao thực vật sẽ phân tầng:

 + thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đón gió thường mưa nhiều , cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió

 

Bình luận (0)
Trang Lý
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
27 tháng 10 2016 lúc 21:40

Ai cũng biết rằng không khí là thứ không trông thấy, không sờ được, nhưng nó là một loại vật chất do nhiều chất khí hợp thành. Nó cũng chịu sức hút của Trái đất. Do không khí là chất nén được, không khí tầng cao đè lên trên không khí tầng thấp, do đó không khí tầng thấp bị nén rất lớn và mật độ không khí ở đây rất lớn. Còn ở nơi càng cao thì lực nén càng nhỏ và mật độ không khí cũng nhỏ hơn. Mà độ lớn của mật độ chính là một cách gọi khác chỉ mức độ dày đặc hay loãng của không khí. Cho nên, cách mặt đất càng cao thì không khí càng loãng đi.

Bình luận (0)
Hòa Dương
Xem chi tiết
Kagamishi Aiyui
Xem chi tiết
Trần Hà Trang
14 tháng 11 2016 lúc 20:51

có những khó khăn về:

-giao thông -sinh hoạt

-sản suất -sạt lở, xói mòn đất do mưa bão

(đây toàn là ý khái quát thôi, theo tmifnh thì nếu bạn nhớ dcd mấy ý chính này rồi tự suy luận, triển khai thông tin cụ thể thì sẽ đạt kết quả cao hơn trong học tập)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 23:19

- Giao thông khó khăn ngăn cản việc đi học của học sinh.

- Kinh tế kém phát triển.

- .......

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quang
Xem chi tiết
nguyễn hồng quân
6 tháng 11 2016 lúc 18:38

Bình luận (1)
Dung
10 tháng 11 2016 lúc 21:20

gay v:

Bình luận (0)
Vy Truong
13 tháng 11 2016 lúc 17:02

Mih nè

Bình luận (0)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Vy Truong
13 tháng 11 2016 lúc 16:57

Tầng thực vật sườn bắc sườn nam

Rừng lá rộng: trên 0 m dưới 1000m

Rừng cây lá kim: dưới 1000m 2000m

Đồng cỏ: trên 2000m gần 3000 m

Tuyết: trên 200m 300m

Bình luận (0)