Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.
Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.
Quan sát hình 23.3, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi ở đới ôn hoà. Giải thích.
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiSự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao,sườn núi ở vùng núi an-pơ:
(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
* Từ cao xuống thấp:
- Ở sườn nam: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim> Rừng lá rộng
- Ở sườn bắc: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim
** Nhận xét:
- Ở sườn nam thực vật phát triển đến độ cao cao hơn so với sườn Bắc.
* Nguyên nhân: Sườn nam đón nắng còn sườn Bắc bị khuất nắng
- Các táng thực vật ở sườn Nam nằm cao hơn so với sườn bắc
- Ở sườn nam có rừng rậm, còn ở sườn bắc thì không có
Quan sát hình 23.2, nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An-pơ. Cho biết nguyên nhân.
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiTrả lời:
- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:
+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, tuyết ở trên 3.000m.
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
- Nguyên nhân:
+ Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.
(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)