Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Hut
Xem chi tiết
Mai Hiền
9 tháng 2 2021 lúc 15:15

Dạng tứ bội của lúa là 4n= 48

=> 2n = 24

=> 2n + 1 = 25

=> Bạn hs đó đúng

Bình luận (1)
Pé Triều
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 1 2021 lúc 16:45

Nhóm sinh vật nào sau đây có cặp NST XX ở giới đực va XY ở giới cái

A. Ruồi giấm, gà, cá

BLớp chim, ếch, sát

C. Người, tinh tinh

D. Động vật có vú

Bình luận (1)
Nguyễn Sơn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 22:16

Đột biến nhiễm sắc thể, gồm: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) và đột biến số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, đa bội).

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 15:15

Thường biến: 1, 3, 5, 7

Vì đây là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen (không liên quan đến cơ sở di truyền).

Đột biến: 2, 4, 6, 8

Vì đây là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Là biến dị di truyền được  

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 11:48

hỏi chi mà nhiều vậy tách từng câu ra 😭😭😭😩

Bình luận (2)
Trần Gia Khánh
Xem chi tiết
Lê Quang Phat
13 tháng 12 2020 lúc 17:54

đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất ( Nói cách khác đột biến mất đoạn sẽ gây ra sự sắp xếp lại toàn bộ cấu trúc )  => Vì vậy đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

Bình luận (0)
Quang Nhân
13 tháng 12 2020 lúc 18:31

Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất là đột biến mất đoạn lớn NST có thể gây mất nhiều gen và gây chết.

Đột biến mất đoạn làm mất gen → mất đi tính trạng, nếu đoạn gen bị mất lớn → có thể gây hậu quả rất nghiêm trọng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 20:38

Đột biến NST là:

A. sự phân li không bình thường của NST xảy ra trong phân bào

B. những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST

C. sự thay đổi trình tự sắp xếp các nucleotit trong ADN của NST.

D. những đột biến lệch bội hay đa bội.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
19 tháng 10 2018 lúc 20:38

Giúp mình với mai mình học rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
20 tháng 10 2018 lúc 20:02

Đột biến NST là:

B. những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 20:30

Mất đoạn NST thường :

A.làm chết hoặc giảm sức sống của cá thể

B.tăng cường sức đề kháng cơ thể

C.không ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật

D.có thể chết khi còn là hợp tử

Bình luận (0)
Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 20:31

Mất đoạn NST thường :

A.làm chết hoặc giảm sức sống của cá thể

B.tăng cường sức đề kháng cơ thể

C.không ảnh hưởng gì đến đời sống sinh vật

D.có thể chết khi còn là hợp tử

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hải Đăng
15 tháng 10 2018 lúc 21:07

Mất đoạn:

- Làm mất từng loại NST, mất đầu mút hoặc mất đoạn giữa NST. Làm giảm số lượng gen trên NST.
- Mất đoạn có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng hay ở tế bào sinh dục.
- Cơ chế gây đột biến mất đoạn

Lặp đoạn:

- Là một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.
- Cơ chế phát sinh lặp đoạn là do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 cromatit của cặp NST tương đồng hoặc giữa 2 cromatit của cùng 1 NST

Đảo đoạn:

Đoạn NST bị đứt ra rồi đảo ngược lại 1800, có thể chứa tâm động hoặc không chứa tâm động. Làm thay đổi trình tự gen trên NST.

Thay thế đoạn:

- Là sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng.
- Trong đột biến chuyển đoạn giữa các NST một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
- Cơ chế gây đột biến chuyển đoạn

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hải Đăng
15 tháng 10 2018 lúc 21:08

Phân biệt các loại đột biến cấu trúc NST

Picture

Bình luận (0)