Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngô Tùng Chi
13 tháng 5 2018 lúc 21:22

- Luật hôn nhân và gia đình quy định nghiêm cấm con ngược đãi cha mẹ nếu ai vi phạm cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
- Luật giao thông quy định tất cả mọi người dân khi đi hoặc ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đều phải đội mũ bảo hiểm nếu ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của bảo luật.

Bình luận (0)
Phu Quy Lê
Xem chi tiết
Ngô Tuân Mạnh
11 tháng 5 2018 lúc 22:24

-Pháp luật là các quy tắc xử xự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế.

Một đất nước không có pháp luật thì:

-Tệ nạn xã hội tràn lan không có ai quản lí ...

-Xh sẽ trở lên rối loạn ,không có công bằng, không thể hiện được quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực

-Quyền và lợi ích của nhân dân không được bảo vệ, ..

-Kinh tế suy giảm , truyền thống văn hóa mất dần..

=> Dẫn tới những hậu quả xấu về mọi mặt

Bình luận (0)
Khánh Huy
10 tháng 5 2018 lúc 22:27

Pháp luật là các quy định chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Nếu không có pháp luật thì sẽ bất ổn, xã hội không phát triển được.

Bình luận (0)
Chu Vân Anh
10 tháng 10 2018 lúc 20:18

giúp cho mọi người có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.ngoài vc xác định trách nhiệm,bảo vệ quyền lợi của mọi người mà còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Giang
Xem chi tiết
Hằng Vũ
14 tháng 5 2018 lúc 22:37

B: tính xác định chặt chẽ

Bình luận (0)
Tuyet Thanh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
3 tháng 5 2018 lúc 18:19

* Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.

* Khác nhau:

- Đạo đức:

+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.

+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.

+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.

- Pháp luật:

+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.

+ Tính chất: Bắt buộc.

+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Huyền
4 tháng 5 2018 lúc 21:24

So sánh

Đạo đức

Pháp luật

Khác nhau

- Cơ sở hình thành: Do tục lệ địa phương; do kinh nghiệm, văn hóa...

- Tính chất: tự nguyện, không ép buộc.

- Hình thức thực hiện: qua giáo dục, răn đe, giáo dục...

- Các phương pháp đảm bảo: thông qua dư luận xã hội,

- Cơ sở hình thành: Do nhà nước ban hành.

- Tính chất: bắt buộc chung, áp dụng cho mọi đối tượng.

- Hình thức thực hiện: qua bản bản, quy định, pháp chế...

- Các phương pháp đảm bảo: cưỡng chế, đảm bảo thực hiện bởi Nhà nước.

Giống nhau

- Đều hướng con người đến việc làm những điều tốt đẹp.

- Đều giáo dục con người đến bổn phận, trách nhiệm, những điều được làm và không nên làm...

Bình luận (2)
tsushijukubo
8 tháng 9 2018 lúc 20:51

Một số văn bản pháp luật nước ta :

- Văn bản luật

- Văn bản dưới luật

Bình luận (0)
Ngọc Lê
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
8 tháng 5 2018 lúc 20:34

Câu 1: Không thể khiếu nại cho người khác vì:

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng quyết định hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích chính đáng của mình

Câu 2: Nếu con cái có cha mẹ mà không nuôi dưỡng hoặc nuôi dưỡng mà thường xuyên chửi mắng, ngược đãi thì sẽ bị pháp luật xử phạt vì: chưa làm tròn nghĩa vụ của một người cha, người mẹ đối với con cái.

Câu 3: Theo em, An đã vi phạm pháp luật vì An đã ăn trộm tiền của hàng xóm, nghĩa là đã xâm phạm tài sản của người khác mà chưa được cho phép.

Nếu là An em sẽ xin mượn tiền của hàng xóm, nhờ người thân họ hàng giúp đỡ hoặc có thể dựa vào sự đoàn kết của lớp, các bạn trong lớp ủng hộ, tích góp tiền để chữa khỏi bệnh cho mẹ.

Bình luận (2)
Tạ Phương Loan
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
8 tháng 5 2018 lúc 14:08

Trong những việc làm sau đây, việc làm nào vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức:

- Vi phạm an toàn giao thông : Vi phạm pháp luật

- Không chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ: Vi phạm đạo đức

- Giết người cướp của: Vừa Vi phạm đạo đức , vừa vi phạm pháp luật

- Coi khinh người nghèo : Vi phạm đạo đức

Bình luận (2)
trương thị hương lan
Xem chi tiết