Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939

Linh Bùi
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 22:43

Em tham khảo nhé !!

 

so sánh phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 kẻ thù, mục tiêu, chủ chương, lực lg tham gia, địa bàn, hifnhthuwsc-phương pháp, mặt trận - Hoc24

Bình luận (0)
Trần Mạnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:43

Bình luận (0)
Bảo Linh
Xem chi tiết

Bạn tham khảo : https://doctailieu.com/cau-8-dai-cuong-on-tap-su-9-hk-2

Bình luận (0)
Smile
1 tháng 3 2021 lúc 21:47

Nội dung

1930-1931

1936-1939

Kẻ thù

Đế quốc  và phong kiến

Thực dân Pháp và tay sai

Nhiệm vụ

( khẩu hiệu )

Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày

Chống phát xít và chiến tranh .

Đòi tự do, dân chủ , cơm áo , hòa bình

Mặt trận

Bước đầu thực hiện liên minh công nông

Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương  sau đổi là Mặt trận Dân chủ Đông Dương .

Hình thức , phương pháp đấu tranh

Bí mật , bất hợp pháp .

Bạo động vũ trang như bãi công , chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng Nguyên , Thanh Chương , Vinh .

hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai  hay nửa công khai.

Lực lượng tham gia

Công nhân .

Nông dân

Đông đảo , không phân biệt thành phần , giai cấp.

Ở thành thị rất sôi nổi  tạo nên đội quân chính trị hùng hậu.

Phạm vi

Nông thôn và nhà máy ở thành thị

Thành thị . 

 Ý  nghĩa

Timh thần oanh liệt  và lực lượng cách mạng của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của Đảng .

Là cuộc tổng diễn tập đấu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám

Là một cao trào dân chủ rộng lớn .

Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng .

Chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối chính sách của Đảng , của QTCS được phổ biến .

Tổ chức của Đảng được củng cố .

Đào tạo cho Đảng những đảng viên kiên trung .

Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho CMTT-1945.

Nhận xét

Chưa lập chính quyền  hoàn chỉnh  .

Chưa  triệt để giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

Phong trào quần chúng rộng rãi , thu hút đông đảo nhân dân tham gia ở cả nước .

Hình thức phong phú .

Mục đích dòi tự do dân chủ

Bình luận (0)
NLT MInh
1 tháng 3 2021 lúc 21:50
Nội dungPhong trào CM 1930 - 1931Phong trào CM 1936 - 1939
Kẻ thùĐế quốc Pháp và địa chủ phong kiếnThực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
Mục tiêuĐộc lập dân tộc và người cày có ruộng (có tính chiến lược)Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình (có tính sách lược)
Chủ trương, sách lượcChống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dânChống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Tập hợp lực lượngLiên minh công nôngMặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ.
Hình thức đấu tranhBạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá....
Lực lượng tham giaChủ yếu là công nôngĐông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
Địa bàn chủ yếuChủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệpChủ yếu ở thành thị

 

Bình luận (0)
Trang Huyền
Xem chi tiết
Shin Usi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tiến
5 tháng 2 2021 lúc 16:22

afwefrrfew

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hương Trà
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
9 tháng 7 2018 lúc 22:12

Đấu tranh hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai là phương pháp và hình thức đấu tranh trong khuôn khổ pháp luật của giai cấp thống trị, đấu tranh công khai hoặc nửa công khai (kết hợp công khai và bí mật) nhằm huy động lực lượng đấu tranh dưới nhiều hình thức khác nhau, từng bước thực hiện mục tiêu chiến lược của toàn bộ cuộc đấu tranh. Đấu tranh hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai thường diễn ra ôn hoà trên nghị trường, trong công sở, trên các phương tiện thông tin tuyên truyền, báo chí và cả ngoài đường phố (nói đơn giản là hình thức đấu tranh không trái với pháp luật của nhà nước cai trị đề ra, thực hiện dưới các hình thức kết hợp giữa công khai và bí mật).

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Lê Nhất Duyên
Xem chi tiết
vũ mai liên
4 tháng 2 2018 lúc 21:34

Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước sang năm thứ ba. Sau khi chiếm phần lớn lục địa châu Âu, tháng 6-1941, phát xít Đức đã mở cuộc tấn công Liên Xô, thế giới đã hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Trong nước, thực dân Pháp câu kết chặt chẽ với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân Đông Dương. Vì vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ.
- Trước tình hình đó, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã về nước để lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 để kịp thời để ra đường lối lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới.

Bình luận (0)
Quách Phương Anh
Xem chi tiết
vũ mai liên
4 tháng 2 2018 lúc 21:34

Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước sang năm thứ ba. Sau khi chiếm phần lớn lục địa châu Âu, tháng 6-1941, phát xít Đức đã mở cuộc tấn công Liên Xô, thế giới đã hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Trong nước, thực dân Pháp câu kết chặt chẽ với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân Đông Dương. Vì vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ.
- Trước tình hình đó, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã về nước để lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 để kịp thời để ra đường lối lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới.

Bình luận (0)
Hồ Thị Hằng
Xem chi tiết