Thế nào là siêng năng,kiên trì?Biểu hiện
Thế nào là siêng năng,kiên trì?Biểu hiện
+ Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn.
+ Kiên trì là sự quyết tâm là đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.
Biểu hiện:
Trong học tập:+ Đi học chuyện cần
+ Chãm chỉ làm bài
+ Có kế hoạch học tập
+ Bài khó không nản
+ Tự giác học
+ Đạt kết quả cao trong học tập
+ .....
Trong lao động+ Chăm làm việc nhà
+ Không bỏ dở công việc đang làm
+ Miệt mài với công việc
+ Tìm tòi + học hỏi
Trong các hoạt động khác+ Kiên trì luyệt tập thể dục thể thao
+ Kiên trì đấu tran phòng chống tệ nạn xã hội
+ Bảo vệ môi trường
+ Giúp đở người nghèo
có trong phần nội dung bài học đó bạn
siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù , tự giác , miệt mài , làm việc thường xuyên , đều đặn .
kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn , gian khổ .
biểu hiện của siêng năng là làm bài tập về nhà .
biểu hiện của kiên trì là khi làm bài tập ấy chưa được thì phải kiên trì làm cho được .
Núi lửa được hình thành như thế nào? Vùng nào có nhiề núi lửa hoạt động? Núi lửa thường gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?
- Nếu áp lực magma trong đây tăng đủ lớn, hoặc một vết nứt hình thành trên bề mặt, magma lại tiếp tục phun trào. Khi hiện tượng này xảy ra, dòng magma, lúc này được gọi là dung nham, tạo nên núi lửa.
- Vùng vành đai lửa Thái Bình Dương
- Núi lửa thường gây tác hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. và làm cho nhiều người chết. Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy, vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.
- Nếu áp lực magma trong đây tăng đủ lớn, hoặc một vết nứt hình thành trên bề mặt, magma lại tiếp tục phun trào. Khi hiện tượng này xảy ra, dòng magma, lúc này được gọi là dung nham, tạo nên núi lửa.
- Vùng vành đai lửa Thái Bình Dương
- Núi lửa thường gây tác hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. và làm cho nhiều người chết. Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy, vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.
nêu ý nghĩa và những biểu hiện trái với tính siêng năng kiên trì ?
- Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì:
+ Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.
+ Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.
- Những biểu hiện trái với tính siêng năng, kiên trì: lười biếng, sống dựa dẫm, siêng ăn nhác làm, ỉ lại, ăn bám,...
Viết đoạn văn về sống cần kiệm.
giúp với !
Điền đúng sai (Đ, S)
A. Chỉ những người lao động chân tay mới được gọi là người siêng năng
B. Siêng năng là làm việc liên tục, không kể thời gian và kết quả công việc thế nào.
C. Trong thời đại công nghiệp hoá, mặc dù có nhiều máy móc, con người vẫn cần phải lao động siêng năng, kiên trì.
D. Chỉ những người nghèo mới cần phải làm việc một cách siêng năng, kiên trì.
Thế nào là siêng năng kiên trì ? Phân biệt siêng năng kiên trì với lười biếng nản lòng ?
Siêng năng : là tự giác, cần cù, miệt mài, làm việc thường xuyên và đều đặn.
Trái với siêng năng: lười biếng, ăn bám, ỷ lại, ...
Kiên trì: là quyết tâm làm đến cùng.
Trái với kiên trì: buông xuôi, nản chí, nản lòng, bỏ cuộc giữa chừng,...
Siêng năng là một đức tính tốt thể hiện sự đánh giá với bản thân và mọi người trong học tập, lao động và các hoạt động khác.
Lười biếng là hành vi xấu , luôn được mọi người không đồng tình với phẩm chất đó.
Kiên trì là biểu hiện tinh thần nỗ lực quyết tâm, quyết chí làm đến cùng dù có khó khăn đến mấy.
Nản chí là cử chỉ hành vi của những người luôn luôn thất bại, chưa bao giờ nỗ lực thật sự trong học tập, lao động và các hoạt động khác.
Kiên trì là thái độ sống, làm theo, theo đuổi mục đích mà mình đã đề ra. Đó chính là sự nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ, dù có gian nan thử thách nhưng vẫn nhất quyết làm đến cùng. Lòng kiên trì đối với mỗi người là nhân tố để thành công, để đạt được mục đích mà mình đặt ra.
Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người, là đức tính của con người biểu hiện sự cần, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên và đều đặn.
Siêng năng kiên trí | Lười biếng, nản chí, nản lòng |
+ Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn. + Kiên trì là sự quyết tâm là đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. | - Không làm việc, chông cậy, phụ thuộc vào người khác, không chịu khó khăn gian khổ đế đạt được thành công. |
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Giải thích lí do mà em lựa chọn?
a/ Thời đại công nghiệp hóa, con người không cần siêng năng, kiên trì
b/ Siêng năng kiên trì giúp con người vượt qua khó khăn, công việc đạt kết quả tốt
c/ Chỉ vì nghèo và thiếu thôn nên mới cần siêng năng, kiên trì
d/ Nhờ có siêng năng, kiên trì con người mới tồn tại được
An đến rủ thành đi đá bóng . thành có từ chối kh đi được vì còn công việc mẹ giao chưa làm xong? nếu em là thành em sẽ làm gì
Thành nên nói : Để hôm khác nha An , Xin lỗi cậu !
Có người cho rằng: '' Siêng năng, kiên trì là nguồn gốc và là điều kiện để dẫn đến thành công''. Em đồng ý hay ko đồng ý với ý kiến trên? Tại sao?
Em đồng ý.Vì:
+ Siêng năng là sự cần cù tự giác miệt mài làm việc thường xuyên điều đặn.
+ Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ.
=>Ý nghĩa: có siêng năng kiên trì thì giúp chúng ta thành công, cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Đúng. Siêng năng , kiên trì là cả một quá trình rèn luyện có sự cố gắng, nỗ lực, luôn luôn làm việc và kiên nhẫn đợi chở thành công. Và ắt hẳn, ai làm được điều đó sẽ thành công, Bởi lẽ, với cái yếu tồ tài năng chiếm khoảng 98% thì yếu tố siên năng kiên trì chỉ chiếm lấy 0,2%. Thật là một con số bất ngờ, tuy là vậy, nhưng đâu ai đảm bảo nếu không có siêng năng kiên trì sẽ thành công. Vì thế, đừng coi thường đức tính này, hãy tự mình rèn luyện đức tính này từ khi còn nhỏ để đem lại thành công thực sự.
đúng nhưng ko chỉ siêng năng kiên trì là nguồn gốc dẫn đến thành công mà còn nhiều yếu tố khác cũng có góp phần trở nên thành công.
Giải thích tục ngữ :
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
Mỗi chúng ta muốn có thành công không phải tự nhiên mà có được ,chúng ta phải biết vượt qua những thử thách và trở ngại. Để khuyên thế hệ trẻ phải có lòng kiên trì, có ý chí quyết tâm,ông cha ta đã răn dạy:
“Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Vậy ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Chúng ta biết “sắt” là một kim loại cứng không dễ gì mài một trong hai ngày mà thành cái kim ngay được. Từ sắt làm ra cây kim là một quá trình công phu, gian khổ. Nó đòi hỏi phải có một sự kiên trì, tốn bao công sức mồ hôi mới có được. Cây kim ai cũng biết nó rất bé nhỏ nhưng tác dung của nó lại rất lớn, nó là vật có ích để cho con người may vá quần áo. “Mài sắt” để “thành kim” chính là điều nhân dân ta khuyên bảo mọi người phải có một quyết tâm lớn thì dù việc khó đến mấy cũng có thể làm được.
Tại sao ông cha ta lại nói “Có công mài sắt, có ngày nên kim”? Mỗi chúng ta trong cuộc đời ai chẳng muốn thành đạt, nhưng con đường đi đến thành công không phải lúc nào cũng là con đường bằng phẳng mà có thể là con đường chông gai, đầy khó khăn. Vì vậy để động viên mọi người biết bền gan vững chí, ông cha ta đã răn dạy bằng một câu tục ngữ đầy tính thuyết phục để mỗi người biết rèn luyện lòng kiên trì, ý chí quyết tâm. Bỏ công mài một thanh sắt thành cây kim có ích, tác giả dân gian muốn ngầm ý khuyên bảo chúng ta khi bỏ công sức ra làm một việc gì đó thì phải chú ý đến tính hiệu quả của công việc. Có lòng kiên trì và biết xác định mục đích của công việc thì nhất định việc gì cũng dẫn đến thành công tốt đẹp.
Lòng kiên trì, ý chí quyết tâm có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống chúng ta? Ý chí, nghị lực, lòng kiên trì, bền bỉ quả thực có vai trò quan trọng, nó quyết định sự thành bại của mỗi con người. Dù con người có những mục đích đúng đắn nhưng không có lòng kiên trì thì cũng khó mà thành công được. Vì vậy, câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá, tiếp thêm cho ta sức mạnh, ý chí quyết tâm để hoàn thành công việc. Để rèn luyện lòng kiên trì, mỗi học sinh chúng ta phải làm gì? Chúng ta không được ngại khó, ngại khổ; trước những khó khăn thử thách không được chán nản. Phải có nghị lực để vượt lên mọi khó khăn trong bất kì hoàn cảnh nào.
Câu tục ngữ “Có công mài sắt , có ngày nên kim” thật sự có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Nó luôn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.
Sắt là thứ kim loại rất cứng, mà một chiếc kim thì bạn cũng biết là nó nhỏ thế nào rồi. Vậy mài sắt khi nào mới nên kim? Nên câu tục ngữ này nói về lòng kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công
Có công mài sắt, có ngày nên kim là một câu tục ngữ muốn khuyên nhủ chúng ta rằng làm việc gì cũng không nên nản chí, phải kiên trì, cần cù và siêng năng dù có bao nhiêu nguy nan phía trước nếu có lòng quyết tâm thì sẽ vượt qua những thử thách đó.