Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 9 2016 lúc 20:41

Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo tế bào, lớn lên, sinh sản.

Động vật khác thực vật: Khả năng di chuyển, dinh dưỡng, thành tế bào.

ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 20:53

* Giống :

- Đều cấu tạo từ tế bào

- Tế bào có : màng , nhân và chất nguyên sinh

- Đều cùng lớn lên và sinh sản

* Khác :

Thực vậtĐộng vật

- Tế bào có thành xenlulơzơ

- Tự dưỡng

- Không có cơ quan di chuyển

- Không có thần kinh , giác quan

- Tế bào không có thành xenlulơzơ

- Dị dưỡng

- Cơ quan di chuyển

- Có thần kinh giác quan

 

Anh Triêt
7 tháng 9 2016 lúc 21:16

Điểm khác biệt lớn nhất giữa giới thực vật và giới động vật là khả năng quang hợp. 
- Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời và chất vô cơ. Có những loại thực vật vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng (như cây bắt ruồi). Nhưng nếu không có ruồi, các cây này vẫn sống vì chúng vẫn có khả năng quang hợp. 
- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác. 

Những đặc điểm khác tuy có sự khác nhau giữa động vật và thực vật nhưng đều không phải là điểm khác biệt quan trọng nhất: 
- Độ phức tạp: cả động vật và thực vật đều phức tạp như nhau, khó có thể so sánh. Thậm chí các cơ chế ở thực vật còn có phần phức tạp hơn (đa số thực vật không di chuyển được nhưng vẫn phát triển tốt sau hàng tỷ năm từ khi động vật xuất hiện là nhờ các cơ chế này), ví dụ như cơ chế tiết chất độc để chống lại các loại động vật ăn cỏ, tiết các chất dụ dỗ côn trùng đến thụ phấn, tiết các chất chống lại các loài cây xung quanh, cơ chế điều hòa tốt để cơ thể luôn vươn về phía ánh sáng, v.v… 
- Khả năng di chuyển: nhiều động vật hoàn toàn không di chuyển hoặc di chuyển rất ít. Thủy tức là loại động vật không thể di chuyển được (người ta thường lầm tưởng thủy tức là thực vật). 
- Hệ thần kinh: thực vật không có hệ thần kinh nhưng cũng có loài động vật không hề có hệ thần kinh (ví dụ: bọt biển). 
- Hình thức sống: cả động vật và thực vật đều có dạng ký sinh (cây tầm gửi), tự sinh, v.v… 
Tóm lại, khả năng quang hợp là điểm khác biệt lớn nhất, từ đó dẫn đến các khác biệt khác giữa hai giới động vật và thực vật.

Hoàng Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Hiếu
8 tháng 9 2016 lúc 20:31

Ai biết trả lời hộ nha

 

Võ Thị Hoài Thương
9 tháng 9 2016 lúc 16:05

*Nguồn gốc động vật:Động vật thường được coi là tiến hóa từ một loại trùng roi có tế bào nhân chuẩn. Họ hàng gần gũi nhất được biết đến của chúng là Choanoflagellatea. Nghiên cứu phân tử đặt động vật trong một siêu nhóm được gọi là opisthokonta (sinh vật lông roi sau), cùng với choanoflagellate, nấm và một số sinh vật nguyên sinh ký sinh nhỏ.Tên này đến từ vị trí của roi trong tế bào có thể chuyển động, như tinh trùng ở hầu hết động vật, trong khi các sinh vật nhân chuẩn khác có lông roi trước.

*Nguồn gốc thực vật:Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ cácchất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.

CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

Yến yến cô nương
30 tháng 8 2017 lúc 10:45

ai bt.......... tui ko bthehe

Lê Nguyên Hạo
14 tháng 9 2016 lúc 15:43

-     Có khả nâng di chuyển;

-     Có hệ thần kinh và giác quan;

-     Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.

nguyễn thị minh ánh
14 tháng 9 2016 lúc 15:46

    Đặc điểm chung của động vật là:

- Có hệ thần kinh và giác quan

- Có khả năng di chuyển

- Dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn

Linh Cao
14 tháng 9 2016 lúc 16:04

Đặc điểm chung của động vật là:

- Đa bào phức tạp, tế bào nhân thực 
- Sống dị dưỡng (không có lục lạp) 
- Có khả năng di chuyển 
- Hệ thần kinh phát triển, phản ứng nhanh với các kích thích từ môi trường 
- Chất dự trữ thường là lipit hoặc glicogen 
- Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan

Linh Tran
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 9 2016 lúc 21:22

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...

- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

cố quên một người
30 tháng 8 2017 lúc 10:27

-ngành đv nguyên sinh: trùng giầy, trùng biến hình, trùng roi

-ngành ruột khoang: thủy tức, hải quỳ, sứa biển

-ngành giun dẹp: sán

-ngành giun đốt: giun đất

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Phương Thảo
19 tháng 9 2016 lúc 21:59

Thoát hơi nước ở cây có 3 vai trò chủ yếu: 

- động lực tận cùng để hút và vận chuyển nc: 
+ nước di chuyển theo cơ chế thẩm thấu đi từ thế nc cao về thế nc thấp 
+ cây phải tạo cho mình một thế nước thấp hơn thế nc trong đất mới có thể hấp thụ nc, hút nc ngược chiều trọng lực 
=>cây phải thoát nước thì mới có thể hút nc đc. => coi sự thoát hơi nước tạo ra một lực hút (lực này tạo bởi sự chênh lệch thế nước trong đất và cây) 

- lấy CO2 để quang hợp: 
+ thoát hơi nước ở lá thông qua khí khổng là chủ yếu. 
+khi khí khổng mới CO2 từ ngoài khuếch tán vào trong làm nguyên liệu cho quá trình quang hợp (từ đó có vai trò phụ như: ảnh năng suất cây trồng, quá trình sinh trưởng và phát triển....) 

- điều hòa nhiệt độ: nc thoát ra làm mát bề mặt lá. còn cơ chế làm mát: liên kết hidro trong nc bị phá vỡ=> thu nhiệt => làm giảm nhiệt độ môi trường=> làm mát bề mặt thoát nc

Phương Thảo
19 tháng 9 2016 lúc 22:02

_nếu cơ thế thiếu nước thì :
+ Làn gia lão hóa nhanh
+ Thường xuyên cảm thấy đói 
+ Giảm cơ bắp 
+ Da khô 
+ Đau khớp và xương 
+ Cơ thể mệt mỏi

     Mà thiếu quá lâu ý thì có thể sẽ die mất ! hi hi

Phương Thảo
19 tháng 9 2016 lúc 22:04

- 7h: Uống ly đầu tiên để làm ẩm cơ thể, sau đó 30 phút nên ăn sáng.
- 9h: Uống ly thứ hai, bắt đầu ngày làm việc
Đó là khoảng 1 giờ sau khi ăn sáng của bạn; có một ly nước và bắt đầu ngày làm việc của bạn.
- 11h30: Uống nước 30 phút trước khi ăn trưa.
- 13h30: Uống ly nước một giờ sau khi ăn trưa để các chất dinh dưỡng từ thực phẩm được hấp thụ tốt hơn.
- 15h: Uống một tách trà để thư thái (dung tích tương đương 1 ly nước)
- 17h: Cốc nước này sẽ giúp bạn tránh ăn nhiều vào buổi tối
- 20h: Uống một ly nước sau ăn tối 1 giờ và trước khi tắm
- 22h: Ly nước cuối cùng của ngày, hỗ trợ quá trình tái tạo tế bào trong khi ngủ. 

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 9 2016 lúc 20:21

* Giống nhau:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
* Khác​ nhau :
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Cậu Nhóc Ham Học
20 tháng 9 2016 lúc 20:26

Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như : 
- Giống: cùng ăn hồng cầu. 
- Khác: 
+Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. 
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng mới cung một lúc, rồi phá vở hồng cầu ra ngoài. Sau đó mổi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn. haha

Cậu Nhóc Ham Học
20 tháng 9 2016 lúc 20:53

Muốn dc GP thì phải ...

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Phương Thảo
20 tháng 9 2016 lúc 20:22

Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. 

Nguyen Thi Mai
20 tháng 9 2016 lúc 20:24

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

dangthihuong
20 tháng 9 2016 lúc 21:23

Trùng kiết lị gây ra các bệnh viêm loét ở người, bệnh táo bón. chúng sinh sản rất nhanh lan ra khắp thành ruột để nuốt hồng cầu

 

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Hoa Phạm Thanh
11 tháng 10 2016 lúc 14:50
Sinh trưởngBản chất : là sự tăng về số lượng, kích thước của tế bào
 Hình thức biểu hiện : sự tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể
Phát triểnBản chất : là những biến đổi diễn ra trong đời sống của 1 cá thể
 Hìnht hức biểu hiện : sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa), phát sinh hình thái cơ thể
mối quan hệliên quan mật thiết với nhau, đan xem nhau và luôn liên quan đến môi trường sống, sự sinh trươnge tạo tiền đề cho sự phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược lại.

 

Hà Như Thuỷ
26 tháng 9 2016 lúc 21:00

Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Lý Nguyệt Viên
17 tháng 10 2016 lúc 14:02

Viết ra chữ cho mình đc không Hà Như Thủy

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
17 tháng 8 2017 lúc 7:30

phát triển ở

cây đậu

phát triển ở

con người

phát triển ở

con châu chấu

phát triển ở con ếch

gieo hạt xuống đất

\(\rightarrow\) mọc mầm

\(\rightarrow\) cây cao lên

\(\rightarrow\) ra hoa

\(\rightarrow\) kết quả

( khô héo rồi chết )

mẹ đẻ ra

\(\rightarrow\) em bé

\(\rightarrow\) trẻ em 3t đến 6t

\(\rightarrow\) nhi đồng 6t đến 8t

\(\rightarrow\) thiếu nhiên 8t đến 13t

\(\rightarrow\) thanh nhiên 13t đến 18t

\(\rightarrow\) người lớn 18t trở lên

\(\rightarrow\) người già 60t trở lên

( qua đời )

châu chấu mẹ đẻ ra ấu trùng

\(\rightarrow\) phát triển thành con nhỏ

\(\rightarrow\) phát triển thành châu chấu trưởng thành

\(\rightarrow\) thành châu chấu già

( chết )

ếch mẹ đẻ ra trứng

\(\rightarrow\) trứng nở thành nòng nọc

\(\rightarrow\) nòng nọc mọc chân

\(\rightarrow\) ếch con có đuôi

\(\rightarrow\) ếch trưởng thành

\(\rightarrow\) ếch già

( chết )