chúng ta đã biết rằng nhiệt độ cơ thể bình thường của mình là 37oC. Vậy tại sao mình vẫn cảm thấy nóng khi nhiệt độ môi trường là 37oC, thập trí khi nhiệt độ của nố còn ít hơn mà chúng ta vẫn cảm thấy nóng
chúng ta đã biết rằng nhiệt độ cơ thể bình thường của mình là 37oC. Vậy tại sao mình vẫn cảm thấy nóng khi nhiệt độ môi trường là 37oC, thập trí khi nhiệt độ của nố còn ít hơn mà chúng ta vẫn cảm thấy nóng
khi k khí ở nhiệt độ 370C, ta vẫn cảm thấy dễ chịu, nếu trong mỗi mét khối k khí k qúa 7,5g hơi nước. Còn nếu lượng hơi nước trong 1 mét khối k khí vượt quá 25g, thì ta cảm thấy oi bức, khó chịu, dù ở nhiệt độ vẫn 370C.
TICK CHO MÌNH NHA
Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?
Trả lời:
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh?
Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh: là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn
Vì sao phải bảo vệ môi trường ?
Vì không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại thì chúng ta cũng không tồn tại hoặc bị huỷ hoại theo. Ta là một phần của môi trường mà.
Môi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, từ tự nhiên như cây cối, đất đai,... đến những thứ nhân tạo như nhà cửa, máy móc.
Không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại => con người chúng ta không có lương thực để ăn và tồn tại, cây cối, động vật sẽ chết hết, không khí sẽ ngày càng tràn đầy khí độc, rùi ta sẽ hết không khí để thở luôn, nước uống cũng là 1 phần của môi trường nên nó sẽ bị huỷ hoại theo môi trường và ta cũng sẽ hết nước sạch để uống luôn.
Bạn coi phim WALL-E chưa? Đó là 1 bộ phim rất hay về môi trường: vì con người không biết bảo vệ môi trường nên cả thế giới đã bị ngập tràn trong rác.
Còn bộ phim "Căn nhà trong những khối ô vuông" nữa, đó là 1 bộ phim kể về tương lai, do con người không biết bảo vệ môi trường nên trái đất đã ngập tràn trong nước, con người đã phải xây những ngôi nhà hình khối ngày càng cao mãi lên để ngăn nước ngập.
Nói chung, con người chúng ta sống dựa vào môi trường. Những hành động tốt cho môi trường rồi cũng sẽ mang lại những kết quả tốt cho chúng ta, còn những hành động xấu thì ngược lại.
Vậy cho nên, ta phải bảo vệ môi trường.Vì không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại thì chúng ta cũng không tồn tại hoặc bị huỷ hoại theo. Ta là một phần của môi trường mà.
Môi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, từ tự nhiên như cây cối, đất đai,... đến những thứ nhân tạo như nhà cửa, máy móc.
Không có môi trường hoặc môi trường bị huỷ hoại => con người chúng ta không có lương thực để ăn và tồn tại, cây cối, động vật sẽ chết hết, không khí sẽ ngày càng tràn đầy khí độc, rùi ta sẽ hết không khí để thở luôn, nước uống cũng là 1 phần của môi trường nên nó sẽ bị huỷ hoại theo môi trường và ta cũng sẽ hết nước sạch để uống luôn.
Bạn coi phim WALL-E chưa? Đó là 1 bộ phim rất hay về môi trường: vì con người không biết bảo vệ môi trường nên cả thế giới đã bị ngập tràn trong rác.
Còn bộ phim "Căn nhà trong những khối ô vuông" nữa, đó là 1 bộ phim kể về tương lai, do con người không biết bảo vệ môi trường nên trái đất đã ngập tràn trong nước, con người đã phải xây những ngôi nhà hình khối ngày càng cao mãi lên để ngăn nước ngập.
Nói chung, con người chúng ta sống dựa vào môi trường. Những hành động tốt cho môi trường rồi cũng sẽ mang lại những kết quả tốt cho chúng ta, còn những hành động xấu thì ngược lại.
Vậy cho nên, ta phải bảo vệ môi trường."Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên."
_Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ tất yếu ko chỉ của riêng ta
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trường, thống nhất quản lý bảo vệ môi trường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ môi trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường
_Môi trường là nguồn tài nguyên của con người cần phải bảo vệ
Môi trường là nơi con người khai thác nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc sống như đất, nước, không khí, khoáng sản và các dạng năng lượng như gỗ, củi, nắng, gió,... Các sản phẩm công, nông, lâm, ngư nghiệp và văn hoá, du lịch của con người đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và không gian bao quanh trái đất.
Các nguồn năng lượng, vật liệu, thông tin sau mỗi lần sử dụng được tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu được gọi là tài nguyên tái tạo. Ví dụ như nước ngọt, đất, sinh vật, v.v... là loại tài nguyên mà sau một chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng ban đầu.
Trái lại, các nguồn năng lượng, vật liệu, thông tin bị mất mát, biến đổi hoặc suy thoái không trở lại dạng ban đầu thì được gọi là tài nguyên không tái tạo. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản, gien di truyền. Tài nguyên khoáng sản sau khi khai thác từ mỏ, sẽ được chế biến thành các vật liệu của con người, do đó sẽ cạn kiệt theo thời gian. Tài nguyên gen di truyền của các loài sinh vật quý hiếm, có thể mất đi cùng với sự khai thác quá mức và các thay đổi về môi trường sống.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người ngày càng tăng cường khai thác các dạng tài nguyên mới và gia tăng số lượng khai thác, tạo ra các dạng sản phẩm mới có tác động mạnh mẽ tới chất lượng môi trường sống.
Ví dụ về dương xỉ
Có phải bạn nói: cho những cây thuộc ngành dương sỉ ko, nếu đúng đề thì mk trả lời.
Dương xỉ, thông đá, thông đất, rau cần trôi, cây bòng bong, cây lông cu li, rau dớn, cây tổ chim, rau bợ, bèo ong, bèo vẩy ốc, bèo hoa dâu, thiên tuế, vạn tuế...
Ngành dương xỉ: dương xỉ, thông, lông cu li, rau bợ,...
dương xỉ :dương xỉ,thông, rau cần trôi cây bong bóng rau dớn ,béo....
Đề bài
Bảng dưới đây ghi tên một số sinh vật khác nhau. Hãy điền vào các cột trống một vài thông tin về chúng mà em biết.
STT |
Tên sinh vật |
Nơi sống |
Kích thước (to, nhỏ, trung bình) |
Có khả năng di chuyển |
Có ích hay có hại cho con người |
1 |
Cây mít |
|
|
|
|
2 |
Con voi |
|
|
|
|
3 |
Con giun đất |
|
|
|
|
4 |
Con cá chép |
|
|
|
|
5 |
Cây bèo tây |
|
|
|
|
6 |
Con ruồi |
|
|
|
|
7 |
“Cây” nấm rơm |
|
|
|
|
- Hãy nối tiếp bảng trên với một số cây và con vật khác
- Ta có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người?
Đề bài
Bảng dưới đây ghi tên một số sinh vật khác nhau. Hãy điền vào các cột trống một vài thông tin về chúng mà em biết.
STT |
Tên sinh vật |
Nơi sống |
Kích thước (to, nhỏ, trung bình) |
Có khả năng di chuyển |
Có ích hay có hại cho con người |
1 |
Cây mít |
|
|
|
|
2 |
Con voi |
|
|
|
|
3 |
Con giun đất |
|
|
|
|
4 |
Con cá chép |
|
|
|
|
5 |
Cây bèo tây |
|
|
|
|
6 |
Con ruồi |
|
|
|
|
7 |
“Cây” nấm rơm |
|
|
|
|
- Hãy nối tiếp bảng trên với một số cây và con vật khác
- Ta có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người?
Lời giải chi tiết
STT |
Tên sinh vật |
Nơi sống |
Kích thước (to, nhỏ, trung bình) |
Có khả năng di chuyển |
Có ích hay có hại cho con người |
1 |
Cây mít |
Trên cạn |
To |
Không |
Có ích |
2 |
Con voi |
Trên cạn |
To |
Có |
Có ích |
3 |
Con giun đất |
Dưới đất |
Nhỏ |
Có |
Có ích |
4 |
Con cá chép |
Dưới nước |
Nhỏ |
có |
Có ích |
5 |
Cây bèo tây |
Mặt nước |
Nhỏ |
Không |
Có ích |
6 |
Con ruồi |
Trên không |
Nhỏ |
Có |
Có hại |
7 |
“Cây” nấm rơm |
Trên đống rơm mục |
Nhỏ |
Không |
Có ích |
8 |
Con giun đũa |
Trong ruột trâu, bò, người |
Nhỏ |
Có |
Có hại |
9 |
Con rùa |
Dưới nước |
Trung bình |
Có |
Có ích |
Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng có kích thước khác nhau, sống ở môi trường khác nhau, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
Giải
- Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
Trả lời:
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Kích thước (to, trung bình, nhỏ) | Có khả năng di chuyển | Có ích hay có hại cho con người |
1 | Cây mít | Trên mặt đất | Trung bình | Không | Có ích |
2 | Con voi | Trên mặt đất | To | Có | Có ích |
3 | Con giun đất | Dưới đất | Nhỏ | Có | Có ích |
4 | Con cá chép | Dưới nước | Nhỏ | Có | Có ích |
5 | Cây bèo tây | Trên mặt nước | Nhỏ | Không | Có hại |
6 | Con ruồi | Trên không | Nhỏ | Có | Có hại |
7 | “Cây” nấm rơm | Trên mặt đất | Nhỏ | Không | Có ích |
8 | Con gà | Trên mặt đất | Nhỏ | Có | Có ích |
9 | Con ngựa | Trên mặt đất | Trung bình | Có | Có ích |
10 | Con muỗi | Trên không | Nhỏ | Có | Có hại |
11 | Chuột | Trên mặt đất | Nhỏ | Có | Có hại |
- Nhận xét về sự đa dạng của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người: chúng đa dạng về nơi sống, về kích thước, phương thức di chuyển và tác động tới con người.
Nhiệm vụ của Thực vật học là gì
Thực vật học có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật.
- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau.
- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Trên cơ sở đó tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng.
=> Như vậy, nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của Sinh học cũng như Thực vật học
Nhiệm vụ của thực vật học:
- Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sóng của thực vật.
- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau.
- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và đời sống con người. Trên cơ sở đó tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng.
Câu 2. Nhiệm vụ của Thực vật học là gì ?
Trả lời:
Nhiệm vụ của thực vật học là: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo và đời sõng cũng như sự đa dạng của thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.
Hãy nêu tên 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng dưới đây :
Câu 3. Hãy nêu tên 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng dưới đây :
STT |
Tên sinh vật |
Nơi sống |
Công dụng |
Tác hại |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
Trả lời:
STT (1) |
Tên sinh vật (2) |
Nơi sống (3) |
Có ích (4) |
Có hại (5) |
1 |
Cây lúa |
Trên đất |
Cây lương thực |
|
2 |
Con bò |
Trên đất |
Lấy sức kéo, |
|
|
|
|
lấy thịt, sữa |
|
3 |
Cây hổng |
Trên đất |
Cây ăn quả |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
4 |
Cây lá han |
Trên đất |
|
Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 |
Con đỉa |
Dưới nước |
|
Hút máu người và động vật. |
6 |
Con chuột |
Trên đất |
|
Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
STT (1) |
Tên sinh vật (2) |
Nơi sống (3) |
Có ích (4) |
Có hại (5) |
1 |
Cây lúa |
Trên đất |
Cây lương thực |
|
2 |
Con bò |
Trên đất |
Lấy sức kéo, |
|
|
|
|
lấy thịt, sữa |
|
3 |
Cây hổng |
Trên đất |
Cây ăn quả |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
4 |
Cây lá han |
Trên đất |
|
Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 |
Con đỉa |
Dưới nước |
|
Hút máu người và động vật. |
6 |
Con chuột |
Trên đất |
|
Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
Trả lời:
STT (1) |
Tên sinh vật (2) |
Nơi sống (3) |
Có ích (4) |
Có hại (5) |
1 |
Cây lúa |
Trên đất |
Cây lương thực |
|
2 |
Con bò |
Trên đất |
Lấy sức kéo, |
|
|
|
|
lấy thịt, sữa |
|
3 |
Cây hổng |
Trên đất |
Cây ăn quả |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
4 |
Cây lá han |
Trên đất |
|
Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật. |
5 |
Con đỉa |
Dưới nước |
|
Hút máu người và động vật. |
6 |
Con chuột |
Trên đất |
|
Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh |
Bảng dưới đây ghi tên một số sinh vật khác nhau. Hãy điền vào các cột trống một vài thông tin về chúng mà em biết.
- Hãy nối tiếp bảng trên với một số cây và con vật khác
- Ta có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người?
Đề bài
Bảng dưới đây ghi tên một số sinh vật khác nhau. Hãy điền vào các cột trống một vài thông tin về chúng mà em biết.
STT |
Tên sinh vật |
Nơi sống |
Kích thước (to, nhỏ, trung bình) |
Có khả năng di chuyển |
Có ích hay có hại cho con người |
1 |
Cây mít |
|
|
|
|
2 |
Con voi |
|
|
|
|
3 |
Con giun đất |
|
|
|
|
4 |
Con cá chép |
|
|
|
|
5 |
Cây bèo tây |
|
|
|
|
6 |
Con ruồi |
|
|
|
|
7 |
“Cây” nấm rơm |
|
|
|
|
- Hãy nối tiếp bảng trên với một số cây và con vật khác
- Ta có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người?
Lời giải chi tiết
STT |
Tên sinh vật |
Nơi sống |
Kích thước (to, nhỏ, trung bình) |
Có khả năng di chuyển |
Có ích hay có hại cho con người |
1 |
Cây mít |
Trên cạn |
To |
Không |
Có ích |
2 |
Con voi |
Trên cạn |
To |
Có |
Có ích |
3 |
Con giun đất |
Dưới đất |
Nhỏ |
Có |
Có ích |
4 |
Con cá chép |
Dưới nước |
Nhỏ |
có |
Có ích |
5 |
Cây bèo tây |
Mặt nước |
Nhỏ |
Không |
Có ích |
6 |
Con ruồi |
Trên không |
Nhỏ |
Có |
Có hại |
7 |
“Cây” nấm rơm |
Trên đống rơm mục |
Nhỏ |
Không |
Có ích |
8 |
Con giun đũa |
Trong ruột trâu, bò, người |
Nhỏ |
Có |
Có hại |
9 |
Con rùa |
Dưới nước |
Trung bình |
Có |
Có ích |
Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng có kích thước khác nhau, sống ở môi trường khác nhau, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
STT |
Tên sinh vật |
Nơi sống |
Kích thước (to, nhỏ, trung bình) |
Có khả năng di chuyển |
Có ích hay có hại cho con người |
1 |
Cây mít |
Trên cạn |
To |
Không |
Có ích |
2 |
Con voi |
Trên cạn |
To |
Có |
Có ích |
3 |
Con giun đất |
Dưới đất |
Nhỏ |
Có |
Có ích |
4 |
Con cá chép |
Dưới nước |
Nhỏ |
có |
Có ích |
5 |
Cây bèo tây |
Mặt nước |
Nhỏ |
Không |
Có ích |
6 |
Con ruồi |
Trên không |
Nhỏ |
Có |
Có hại |
7 |
“Cây” nấm rơm |
Trên đống rơm mục |
Nhỏ |
Không |
Có ích |
8 |
Con giun đũa |
Trong ruột trâu, bò, người |
Nhỏ |
Có |
Có hại |
9 |
Con rùa |
Dưới nước |
Trung bình |
Có |
Có ích |
Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng có kích thước khác nhau, sống ở môi trường khác nhau, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau và với con người.
-Ngủ dưới gốc cây hoặc trong rừng vào ban đêm có thể khiến bạn ngạt thở vì thiếu oxy.
- ngủ dưới gốc cây hoặc trong dừng vào ban ngày thì bạn sẽ rất khó chịu vì bị đủ thứ côn trùng cắn hoặc dốt ,bò nên người ( kiến , muỗi, sâu.....) và có thể xẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn do các yếu tố của môi trường.