Bài 2: Liêm khiết

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Alex
Xem chi tiết
Bé Của Nguyên
21 tháng 9 2017 lúc 20:53

cái j đây

Nguyễn Linh
21 tháng 9 2017 lúc 20:53

cái stt của bn trên tienganh123 khá ấn tượng đó nhưng chưa chắc đã đúng đâu.

cát phượng
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
22 tháng 9 2017 lúc 9:30

*Những ví dụ về tính liêm khiết là:

+Cố gắng vươn lên để đạt thành tích cao trong học tập.

+Chịu khó làm ăn để thoát nghèo.

+Nhặt được của rơi tìm trả lại cho người mất.

*Những ví dụ về tính không liêm khiết là:

+Quay cóp trong kiểm tra thi

Ngọc Bích
27 tháng 9 2017 lúc 21:25

* vd tính liêm khiết:
+ không hám danh, hám lợi
+ nhặt được của rơi, trả người đã mất
+ luôn làm giàu bằng chính sức lao động của mình

+luôn sống trong sạch
+không toan tính
*vd k liêm khiết:
+ k trung thực
+ có tính nhỏ nhen, ích kỉ
+hám danh, hám lợi
+ dùng mọi cách để có lợi cho mình
+ cướp sức lao động của người khác

Thanh Trà
Xem chi tiết
nguyenthihab
29 tháng 9 2017 lúc 19:36

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn
- Khó mà biết lẽ biết trời
-iết ăn biết ở hơn người giàu sang
-. Lời hơn lẽ thiệt
-. Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời
-. Lời hay lẽ phải

-Cây ngay ko sợ chết đứng;
-Nói phải củ cải cũng phải nghe;Ăn ngay nói phải
-Nghe điều phải thích lời hay

-Dù anh què quặc chân tay
Anh làm chuyện phải em nài theo anh
Dù anh sập gụ nhà vàng
Anh làm điều quấy giỏ vàng cũng chê
Anh ơi sự thế não nề
Khuyên anh cố giử lối về quê hương

- Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.

- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

- Sự thật che sự bóng.

- Vén mây mù mới thấy trời xanh.

- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.

- Làm người suy chín xét xa
Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.

- Khôn ngoan ba chốn bốn bề
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.

- Làm người phải đắn phải đo
Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.

- Làm người mà chẳng biết suy
Đến khi nghĩ lại còn gì là thân.

2

câu chuyện 1......Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346) quê ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thi đỗ Trạng nguyên năm 1304. Mạc Đĩnh Chi làm quan trải qua ba triều nhà Trần. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén. Hai lần đi sứ Trung Quốc, ông đã tỏ rõ là người học rộng, tài cao, làm rạng danh đất nước. Khâm phục tái năng, cốt cách của Mạc Đĩnh Chi, vua Nguyên đã phong tặng ông danh hiệu "Lưỡng quốc Trạng Nguyên".
Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình thường nghèo túng. Sau khi lo cho đám tang của mẹ, cuộc sống của ông vốn thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn. Vua Trần Minh Tông biết chuyện, liền hỏi một viên quan tin cẩn :
- Ta muốn trích ít tiền trong kho cho ngươi đem đến biếu Mạc Đĩnh Chi. Làm thế có được không?

Viên quan tâu với vua :
- Thần biết rõ Mạc Đĩnh Chi. Nếu cho người đem tiền đến, ông ấy sẽ không nhận đâu.
- Vậy khanh có cách nào khác không?
- Muôn tâu Bệ hạ ! thần nghĩ chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận.
Nhà vua ưng thuận, sai người đang đêm bỏ một gói tiền vào nhà Mạc Đĩnh Chi.
Sáng hôm sau thức dậy, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, liền đem vào triều, trình lên vua Minh Tông :
- Tâu hoàng thượng. Đêm qua ai đã bỏ vào nhà thần gói tiền này. Thần ngờ rằng đó là tiền của một người muốn đút lót thần để nhờ vả việc gì đó. Vậy thần đem tới, xin Hoàng thượng cho nộp tiền này vào công quỹ.
Vua Minh Tông đáp :
- Khanh có khó nhọc giúp người ta mới cho. Cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao?
- Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến. Mạc Đĩnh Chi khảng khái tâu.
Vua Trần Minh Tông rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi. Vua đành giữ lại tiền rồi cho Mạc Đĩnh Chi lui.

câu chuyện 2......-Tư Hãn đời Xuân Thu.

Tư Hãn làm quan giữ thành nước Tống. Có người được viên ngọc đem biếu, Tư Hãn không nhận. Người biếu ngọc thưa:

- Ngọc này tôi đã đem cho thợ ngọc xem. Quả là thứ ngọc báo mới dám đem dâng Ngài. Xin Ngày nhận cho tôi được vui lòng.

Tư Hãn đáp:

- Nhà ngươi cho ngọc là của báo, ta cho tánh không tham là của báu. Ngươi đem ngọc cho ta, nếu ta nhận, thì hai bên điều mất của báu. Âu là ngươi cứ đem về. Của báu ai nấy giữ. Như thế cả hai đều còn của báu, thì chẳng hơn sao ?

Người biếu ngọc cúi đầu thưa:

- Chúng tôi là thường dân mà giữ ngọc báu thì e không tránh khỏi trộm cướp, mà có khi còn bị hại đến thân.

Tư Hãn bèn lưu người biếu ngọc ở lại. Đoạn tìm thợ đến dũa ngọc rồi đem bán lấy tiền trao cho người chủ ngọc mang về.

Tấm lòng của Tư Hãn vừa liêm khuyết vừa nhân hậu và cách xử sự kia cao đẹp không chi bằng!

câu chuyện 3 -Vào ngày 18/07/2009, tại Siêu thị số 2 ở 292 Tây Sơn – Hà Nội, đang trong lúc làm việc thì anh Diệu tình cờ nhìn thấy chiếc ví rơi ở dưới đất, anh đoán chắc là của khách hàng đến mua sắm tại siêu thị Trần Anh vô tình đã đánh rơi. Trong ví có tiền, bằng lái, đăng ký xe, chứng minh thư nhân dân, thẻ ATM và một số giấy tờ quan trọng khác. Anh đã tìm cách liên hệ cho chủ nhân là chị Tống Thị Oanh đang công tác tại Công ty Xây dựng Nhà Việt để trả lại chiếc ví trên.

Nguyễn Lê Thảo Ngân
Xem chi tiết
Kim nhoii
20 tháng 10 2017 lúc 9:38

Sai hoàn toàn

Bé Của Nguyên
20 tháng 10 2017 lúc 19:06

sai . Vì làm như vậy sẽ làm cho chúng quen dần về sau và sẽ mất đi tính liêm khiết

Thái Ngoc Hân
21 tháng 10 2017 lúc 9:20

sai.vi neu khong ren luyen tu nho thi lon len chung se khong biet liem khiet la gi nua va se tro thanh 1 nguoi xau

Quách Trần Gia Lạc
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
13 tháng 11 2018 lúc 20:24

Nếu là chị A, em sẽ trả lại khách đúng số tiền đã thừa, em sẽ không lấy số tiền đó cho vụ lợi cá nhân. Vì sống phải trung thực, không được lấy tiền từ người khác. Có thể, người khách đã trả thừa tiền ấy rất cần số tiền đó hoặc có thể không. Nhưng trong bất cứ trường hợp nào cũng cần trung thực để nâng cao phẩm chất đạo đức của mik, thể hiện mik là người có văn hóa. Một tình huống xấu hơn là nếu em lấy 10 triệu đồng đó, bị phát hiện sẽ bị đuổi việc, thậm chí vi phạm pháp luật và bị phạt ngoài ý muốn.

Ny Chuu
Xem chi tiết
Tu Pham
8 tháng 9 2019 lúc 21:28

Ông m đáng trách tội bao che,hối lộ cho người phạm tội pháp luật-->không trung thực,liêm khiết

Còn việc làm của ông n là sai vì đã gửi quà biếu hối lộ cho ông n, bao che cho con, hại con không nên người sau này --> không có tính liêm khiết trung thực

Kiều Diễm
Xem chi tiết
nguyễn thị kim phượng
21 tháng 12 2017 lúc 7:42

dói cho sạch rách cho thơm nói lên phẩm chất liêm khiết

Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Slany..
11 tháng 12 2018 lúc 19:40

a) em hoàn toàn k tán thành với ý kiến của Dũng vì trong tất cả chúng ta ai ai cx phải có tính liêm khiết

b) Bất kì ai cx phải có tính liêm khiết nói chúng và đốivới cá nhân mỗi ng nói riêng, khi chúng ta có tính liêm khiết thì ta mới được mọi người xung quanh kính trong, vị nể, thương yêu. Khi chúng ta k có tính liêm khiết thì chúng ta sẹ rất tham lam, gặp những j mà có tài sản giá trị lớn sẽ lấy cắp, trộm nó đi. Môi ng sẽ nhìn mình với cặp mắt khác một cặp mát coi thường, khinh thường

LÀM BÀI TỐT NHÉ ^ ^ :)

Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Lê Dung
22 tháng 11 2017 lúc 13:25

Bạn tham khảo ý nhé

Thầy giáo tôi là giảng viên một trường đại học lớn.vào mỗi kỳ thi hay xảy ra tình trạng mua điểm để qua được kỳ thi,nhưng thầy luôn lấy tinh thần trách nhiệm,đạo đức nghề nghiệp làm trọng.thầy là một tấm gương để chúng tôi học tập,noi theo.

Hoàng Chos
22 tháng 11 2017 lúc 15:39

Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346) quê ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thi đỗ Trạng nguyên năm 1304. Mạc Đĩnh Chi làm quan trải qua ba triều nhà Trần. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén. Hai lần đi sứ Trung Quốc, ông đã tỏ rõ là người học rộng, tài cao, làm rạng danh đất nước. Khâm phục tái năng, cốt cách của Mạc Đĩnh Chi, vua Nguyên đã phong tặng ông danh hiệu "Lưỡng quốc Trạng Nguyên".
Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình thường nghèo túng. Sau khi lo cho đám tang của mẹ, cuộc sống của ông vốn thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn. Vua Trần Minh Tông biết chuyện, liền hỏi một viên quan tin cẩn :
- Ta muốn trích ít tiền trong kho cho ngươi đem đến biếu Mạc Đĩnh Chi. Làm thế có được không?

Viên quan tâu với vua :
- Thần biết rõ Mạc Đĩnh Chi. Nếu cho người đem tiền đến, ông ấy sẽ không nhận đâu.
- Vậy khanh có cách nào khác không?
- Muôn tâu Bệ hạ ! thần nghĩ chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận.
Nhà vua ưng thuận, sai người đang đêm bỏ một gói tiền vào nhà Mạc Đĩnh Chi.
Sáng hôm sau thức dậy, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, liền đem vào triều, trình lên vua Minh Tông :
- Tâu hoàng thượng. Đêm qua ai đã bỏ vào nhà thần gói tiền này. Thần ngờ rằng đó là tiền của một người muốn đút lót thần để nhờ vả việc gì đó. Vậy thần đem tới, xin Hoàng thượng cho nộp tiền này vào công quỹ.
Vua Minh Tông đáp :
- Khanh có khó nhọc giúp người ta mới cho. Cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao?
- Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến. Mạc Đĩnh Chi khảng khái tâu.
Vua Trần Minh Tông rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi. Vua đành giữ lại tiền rồi cho Mạc Đĩnh Chi lui.

CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT NHA!

Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết