Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
12 tháng 5 2016 lúc 20:56

Ta có \(L_m=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\frac{m-\left(1+x+x^2+.....+x^{m-1}\right)}{1-x^m}\right)\)

               \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(1-x\right)+\left(1-x^2\right)+.....+\left(1-x^{m-1}\right)}{1-x^m}\)

               \(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(1-x\right)\left[1+\left(1+x\right)+.....+\left(1+x+x^2+.....+x^{m-2}\right)\right]}{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2+.....+x^{m-1}\right)}\)

               \(=\frac{1+2+3+....+\left(m-1\right)}{m}=\frac{\left(m-1\right)m}{2m}=\frac{m-1}{2}\)

Thu Hà
Xem chi tiết
Bùi Giao Hòa
Xem chi tiết
Võ Thị Thùy Dung
12 tháng 5 2016 lúc 16:50

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{e^{5x+3}-e^3}{2x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{e^{5x}-1}{5x.\frac{2}{5}}.e^3\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{e^{5x}-1}{5x}.\frac{5e^3}{2}\right)=1.\frac{5e^3}{2}=\frac{5e^3}{2}\)

Shinichi Nguyen
Xem chi tiết
Lightning Farron
21 tháng 2 2017 lúc 21:58

Bài 2:

Khai triển tử số và mẫu số ta có:

\(\frac{x^4-10x^3+35x^2-50x+24}{256x^4-256x^3+96x^2-16x+1}\)

Nhân cả tử và mẫu với \(\frac{1}{x^4}\) ta có:

\(\frac{1-\frac{10}{x}+\frac{35}{x^2}-\frac{50}{x^3}+\frac{24}{x^4}}{256-\frac{256}{x}+\frac{96}{x^2}-\frac{16}{x^3}+\frac{1}{x^4}}\)

Vậy ta tính dc giới hạn là \(\frac{1}{256}\)

Bài 3:

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}\left(2x-3\right)^{20}\in O\left(x^{20}\right)\\\left(3x-3\right)^{20}\in O\left(x^{20}\right)\\\left(2x+1\right)^{30}\in O\left(x^{30}\right)\end{matrix}\right.\). Khi đó giới hạn

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(2x-3\right)^{20}\left(3x-3\right)^{20}}{\left(2x+1\right)^{50}}\) tương đương với

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\ \frac{x^{40}}{x^{50}}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\ \frac{1}{x^{10}}=0\)

Lightning Farron
21 tháng 2 2017 lúc 18:45

Bài 1: \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt[3]{1+x^2}-1}{x^2}\)

Bài 2: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)}{\left(4x-1\right)^4}\)

Bài 3:\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\left(2x-3\right)^{20}\left(3x-3\right)^{20}}{\left(2x+1\right)^{50}}\)

P/s: hoc24 hạn chế đăng câu hỏi bằng hình ảnh nhé, còn n~ t/h gấp thì bn lên đăng thẳng 1 tí

Lightning Farron
21 tháng 2 2017 lúc 21:51

Bài 1: Áp dụng khai triển Taylor ta có:

\(\lim _{x\to 0}\left(\frac{\sqrt[3]{1+x^2}-1}{x^2}\right) \)\( = \lim _{x\to 0}\left(\frac{\left(1+\frac{x^2}{3}+O\left(x^2\right)\right)-1}{x^2}\right) \)

\(= \lim _{x\to 0}\left(\frac{\frac{x^2}{3}+O\left(x^2\right)}{x^2}\right) = {\frac{1}{3}} \)

Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
12 tháng 5 2016 lúc 21:40

1. Ta có : \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\tan ax}{\tan bx}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{\sin ax}{\sin bx}.\frac{\cos ax}{\cos bx}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sin ax}{\sin bx}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\frac{\frac{\sin ax}{ax}}{\frac{\sin bx}{bx}}.\frac{ax}{bx}\right)=\frac{a}{b}\frac{\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sin ax}{ax}}{\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sin bx}{bx}}=\frac{a}{b}\frac{\lim\limits_{y\rightarrow0}\frac{\sin y}{y}}{\lim\limits_{z\rightarrow0}\frac{\sin z}{z}}=\frac{a}{b}\)

2. Ta có : \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1-\cos ax}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{2\sin^2\frac{ax}{2}}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\left(\frac{\sin\frac{ax}{2}.\sin\frac{ax}{2}}{\frac{ax}{2}.\frac{ax}{2}}\right).\frac{a^2}{2}\right]\)

                                   \(=\frac{a^2}{2}\left(\lim\limits_{y\rightarrow0}\frac{\sin y}{y}\right)^2=\frac{a^2}{2}\)

 

Nguyễn Ngọc Lê Uyên
Xem chi tiết
Lương Ngọc Thuyết
12 tháng 5 2016 lúc 15:48

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{x}{1+x}\right)^x\)

Ta có : \(L=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(\frac{x}{1+x}\right)^x=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(1-\frac{1}{1+x}\right)^x\)

Đặt \(-\frac{1}{1+x}=\frac{1}{t}\Rightarrow\begin{cases}x=-\left(1+t\right)\\x\rightarrow+\infty;t\rightarrow-\infty\end{cases}\)

\(\Rightarrow L=\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\left(1+\frac{1}{t}\right)^{-\left(1+t\right)}=\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\frac{1}{\left(1+\frac{1}{t}\right)^{1+t}}=\lim\limits_{t\rightarrow-\infty}\frac{1}{\left(1+\frac{1}{t}\right)\left(1+\frac{1}{t}\right)^t}=\frac{1}{1.e}=\frac{1}{e}\)

Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Thị Thùy Dung
12 tháng 5 2016 lúc 17:02

Đặt \(t=x-e\Rightarrow\begin{cases}x=t+e\\x\rightarrow e;t\rightarrow0\end{cases}\)

\(\Rightarrow L=\lim\limits_{t\rightarrow0}\frac{\ln\left(t+e\right)-\ln e}{t}=\lim\limits_{t\rightarrow0}\frac{\ln\left(\frac{t+e}{e}\right)}{t}=\lim\limits_{t\rightarrow0}\left[\frac{\ln\left(1+\frac{t}{e}\right)}{\frac{t}{e}}\right]=\frac{1}{e}\)

Lê Trung Dũng
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Hân
12 tháng 5 2016 lúc 16:46

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{e^x-1}{\sqrt{x+1}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(e^x-1\right)\left(\sqrt{x+1}-1\right)}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\frac{e^x-1}{x}.\left(\sqrt{x+1}-1\right)\right]=1.0=0\)

Đào Vân Hương
Xem chi tiết
Nguyên Trần
Xem chi tiết
Trung Cao
1 tháng 3 2017 lúc 19:57

Đặt \(t=\sqrt[7]{2-x}\rightarrow x=2-t^7.x\rightarrow1\Rightarrow t\rightarrow1\)

\(\Rightarrow lim_{t\rightarrow1}\dfrac{t-1}{-\left(t^7-1\right)}=lim_{x\rightarrow1}\dfrac{t-1}{-\left(t-1\right)\left(t^6+t^5+t^4+t^3+t^2+t+1\right)}\)\(=lim_{t\rightarrow1}\dfrac{-1}{t^6+t^5+t^4+t^3+t^2+t+1}=-\dfrac{1}{7}\)