Bài 2: Dãy số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Pham Bao Tran (PT...
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
17 tháng 4 2023 lúc 22:57

C?

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Krish
Xem chi tiết
Linh Thùyy
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khôi
12 tháng 5 2018 lúc 21:16

A=B/2:B=A (nhap tren may)
dc 3/2 3/4 3/8
=> cttq Un= 3/(2^(n-1))

Maynard F
20 tháng 12 2018 lúc 20:36

Ta thấy: U1=3; Un+1=\(\dfrac{U_n}{2}\Rightarrow U_n=\dfrac{U_{n-1}}{2}\)

\(\Rightarrow U_n=U_1\cdot q^{n-1}=3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{n-1}=\dfrac{3}{2^{n-1}}\)(công thức cấp số nhân).

Chúc bạn học tốt!

Hoàng anh gia lai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 5 2016 lúc 10:26

a) Hàm số f(x) =  xác định trên R\{} và ta có x = 4 ∈ (;+∞).

Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn ∈ (;+∞); xn ≠ 4 và x→ 4 khi n → +∞.

Ta có lim f(xn) = lim  =  = .

Vậy   = .

b) Hàm số f(x) =  xác định trên R.

Giả sử (xn) là dãy số bất kì và x→ +∞ khi n → +∞.

Ta có lim f(xn) = lim = lim  = -5.

Vậy   = -5.

 

Hoàng anh gia lai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 5 2016 lúc 10:24

Hàm số f(x) = x3 + 2x - 1 xác định trên R và x= 3 ∈ R.

 f(x) =  (x3 + 2x - 1) = 33 + 2.3 - 1 = f(3) 
nên hàm số đã cho liên tục tại điểm x= 3.

 

Kì Hạ Băng
Xem chi tiết
Shakura Kinomoto
16 tháng 7 2016 lúc 7:37

                                                             Giải

Chú ý vế trái (VT) có n số hạng, n = 1: VT = 1, n = 2: VT = 1 + 3…

Với n = 1: (1) ↔ 1 = 1²: mệnh đề này đúng. Vậy (1) đúng khi n = 1.Giả sử (1) đúng khi n = k ↔ 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) = k² (2), ta chứng minh (1) cũng đúng khi n = k + 1 ↔ 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) + [2(k + 1)] = (k + 1)² (3)

Thật vậy: VT(3) = VT(2) + [2(k + 1) - 1]= VP(2) + [2k + 1]

                            = k² + 2k + 1 = (k + 1)²

                            = VP(3) (đpcm)

Theo phương pháp quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Shakura Kinomoto
16 tháng 7 2016 lúc 7:40

bài mình lm đúng chưa mấy bạn ???? nhonhung

Phương An
16 tháng 7 2016 lúc 7:44

Số số hạng:

\(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\frac{2\times\left(n-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\) (số hạng)

Tổng trên là:

\(\frac{\left[\left(2n-1\right)+1\right]\times n}{2}=\frac{2n\times n}{2}=n^2\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Võ Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Mới vô
12 tháng 1 2018 lúc 17:18

\(u_n=1+2\left(n-1\right)=1+2n-2=2n-1\left(\text{*}\right)\)

Chứng minh

Với \(n=1\)

\(VT=1;VP=2\cdot1-1=1=VT\)

Vậy \(\left(\text{*}\right)\) đúng với \(n=1\)

Giả sử \(\left(\text{*}\right)\) đúng với \(n=k\ge1\) tức là

\(u_k=u_{k-1}+2=2k-1\)

Ta chứng minh \(\left(\text{*}\right)\) đúng với \(n=k+1\)

Thật vậy, từ giả thuyết quy nạp ta có

\(u_{k+1}=u_k+2=2k-1+2=2k+2-1=2\left(k+1\right)-1\)

Vậy ...

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 9:50

\(\Leftrightarrow n\left(a_{n+2}-a_{n+1}\right)=\left(n+1\right)\left(a_{n+1}-a_n\right)+3n\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a_{n+2}-a_{n+1}}{n+1}=\dfrac{a_{n+1}-a_n}{n}+3\)

Đặt \(\dfrac{a_{n+1}-a_n}{n}=b_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b_1=\dfrac{a_2-a_1}{1}=-6\\b_{n+1}=b_n+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow b_n\) là cấp số cộng với công sai 3

\(\Rightarrow b_n=b_1+\left(n-1\right)d=-6+3\left(n-1\right)=3n-9\)

\(\Rightarrow a_{n+1}-a_n=n\left(3n-9\right)=3n^2-9n\)

\(\Rightarrow a_{n+1}-\left(n+1\right)^3+6\left(n+1\right)^2-5\left(n+1\right)=a_n-n^3+6n^2-5n\)

Đặt \(a_n-n^3+6n^2-5n=c_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c_1=6-1+6-5=6\\c_{n+1}=c_n=...=c_1=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a_n=n^3-6n^2+5n+6\)