Bài 2. Dân số và sự gia tăng dân số

Karen Phan
Xem chi tiết
hoàng thanh trúc
7 tháng 9 2018 lúc 23:53

* Đặc điểm dân số nước ta: - Nước ta có dân số đông. Năm 2007 nước ta có 85,17 triệu người ,với con số này tì nươc ta đưng thứ 14 thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á - Hằng năm dân số nước ta tăng khoảng hơn 1 triệu người . Năm 1999 dân số nước ta là 76,3 triệu người , năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người , tăng 4,6 triệu người - Cơ cấu dân số trẻ. + Cơ cấu dân số trong độ tuổi dưới lao động chiếm 33,5o/o +Cơ cấu dân số trong độ tuổi trong lao động chiếm 58,4o/o + Cơ cấu trong độ tuổi ngoài lao động chiếm 8,1o/o -Nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống và giúp đỡ lẫn nhau - Người Việt Nam định cư bên nước ngoài cũng là 1 bộ phận của công đông các dân tộc Việt Nam đang trực tiếp hoặc gián tiếp để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước

Bình luận (0)
Thiên Thiên
Xem chi tiết
ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 22:06

Câu hỏi này không rõ ràng bạn à

Bình luận (1)
soyeon_Tiểubàng giải
6 tháng 9 2016 lúc 12:59

Vì quy mô dân số nước ta đông lại có cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều nên mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh

Bình luận (1)
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 22:27

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh vì

- Dù đã giảm nhưng dân số nước ta vẫn còn rất đông

- Cơ cấu dân số nước ta trẻ

- Số người trong độ tuổi sinh để cao

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Minh Do
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
12 tháng 10 2017 lúc 18:35

-Do dân số đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao nên tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng.

Bình luận (0)
Nguyen Duy Minh
Xem chi tiết
Thiên Munn
30 tháng 10 2016 lúc 11:25

Dân số tăng nhanh để lại hậu quả:

+ Khi dân số tăng nhanh -> mức thu nhập của gia đình giảm

+ Trình độ học thức: khi mức thu nhập thấp thì lao động không có điều kiện để nâng cao trình độ văn hoá

+ Tuổi thọ trung bình: khi người lao động có thu nhập thấp, trình độ học thức thấp thì họ không có điều kiện chăm lo sức khoẻ cho mình -> tuổi thọ thấp

Bình luận (0)
Thái Ninh Nguyễn Phạm
24 tháng 10 2019 lúc 16:23
https://i.imgur.com/WuK875l.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Ninh Nguyễn Phạm
24 tháng 10 2019 lúc 16:23

leuleu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pun Cự Giải
Xem chi tiết
Giang
19 tháng 9 2017 lúc 21:28

Trả lời:

- Dân số Viện Nam đông, tăng nhanh, trong khi kinh tế tăng trưởng chậm, gây sức ép cho kinh tế - xã hội.
- Lao động đông, tăng nhanh nhưng chất lượng thấp
- Phân bố lao động không đồng đều: ở đồng bằng thì thừa lao động, miền núi thiếu lao động.
- Đang diễn ra tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp.

- ...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 21:33

Vấn đề dân số được quan tâm hàng đầu ở nước ta hiện nay vì:
a)Dân số nước ta còn tăng nhanh:

-Dân số nước ta hiện nay tăng nhanh được thể hiện ở quy mô dân số tăng nhanh từ 15,6 triệu người (1921) tăng lên 85,8 triệu người (2009).
-Tốc độ gia tăng dân số hiện nay tuy có giảm so với trước năm 2009, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,2% nhưng bình quân mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm được trên 1000000 người.
-Thời gian để dân số tăng gấp đôi liên tục được rút ngắn từ 39 năm (từ 1921-1960) giảm xuống chỉ còn 25 năm (1960-1985).
b)Dân số nước ta đông lại tăng tương đối nhanh làm cho quy mô dân số nước ta càng thêm lớn.
-Dân số nước ta không ngừng tăng lên qua các năm:từ 13 triệu người (1901) tăng lên 15,6 triệu người (1921) và tăng lên 85,8 triệu người (2009).
-Tốc độ gia tăng dân số giữa các thời kì có sự khác nhau. Gần đây tốc độ gia tăng dân số có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao nên mỗi năm dân số nước ta vẫn đang tăng thêm được trên một triệu người làm cho quy mô dân số càng thêm lớn.
-Với số dân 85,8 triệu người (2009) nước ta đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 13 trên Thế Giới.
c)Tốc độ gia tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế:
-Trong thực tế, nếu mức tăng trưởng dân số hàng năm đạt 1% thì mức tăng trưởng kinh tế phải đạt từ 3->4%, riêng mức tăng trưởng lương thực phải đạt trên 4%.
-Đối với nước ta, trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, mức gia tăng dân số 1,2% vẫn cao hơn so với Thế Giới.
d)Dân số gia tăng nhanh gây sức ép lớn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, chất lượng cuộc sống và tài nguyên môi trường.
-Về kinh tế:làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-Về chất lượng cuộc sống của người dân chậm được cải thiện, GDP bình quân đầu người thấp, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật quá tải không đáp ứng dược yêu cầu về văn hóa-giáo dục-y tế.
-Với tài nguyên môi trường làm suy giảm dẫn đến cạn kiệt và ô nhiễm môi trường không đảm bảo sự phát triển bền vững.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Giang
19 tháng 9 2017 lúc 21:00

Trả lời:

Câu 1:

Dân số nước ta tăng nhanh liên tục:
+ 1954-1960,dân số tăng vì tiến bộ về y tế,đời sống nhân dân cải thiện,...
+ 1976-2003,tỉ lệ gia tăng dân số có hướng giảm,nhờ thực hiện tốt chính sách dân số
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh vì nước ta có số dân đông,số người trong độ sinh đẻ cao.

Câu 2:
+ Chất lượng cuộc sống thấp
+ Thiếu việc làm
+ Ảnh hưởng xấu đến môi trường tài nguyên
+ Tệ nạn xảy ra
=> Kinh tế chậm phát triển

Câu 3:

- Năm 1979-1999 tỉ lệ nữ lớn hơn tỉ lệ nam
tỉ lệ nam nữ đang có sự thay đổi, nam thì ngày càng nhiều, nữ càng ít.
- Nhóm 0 - 14 tuổi giảm;
15-59 tuổi tăng;
60 tuổi trở lên tăng.

Bình luận (2)
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 22:37

1. Tình hình gia tăng dân số ở nước ta

- Từ năm 1954 đến nay, dân số nước ta gia tăng liên tục

- Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số

- Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm (1.43% năm 2003)

- Tỉ lệ tăng tự nhiên miền núi > đồng bằng, nông thôn > thành thị

2. Hậu quả của việc dân số đông và tăng nhanh

- Thiếu việc làm

- Tài nguyên cạn kiệt

- Môi trường ô nhiễm

- Chất lượng cuộc sống thấp

=> Kinh tế chậm phát triển

- Nếu tăng quá nhanh có thể dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số

3. Lợi ích của việc giảm tỉ lệ dân số ở nước ta

- Năm 1979-1999, tỉ lệ nữ lớn hơn tỉ lệ nam

- Tỉ lệ nam nữ đang có sự thay đổi. Nam ngày càng nhiều còn nữ ngày càng ít

- Nhóm tuổi dưới lao động giảm (0-14 tuổi)

- Nhóm tuổi trong lao động tăng (15-59 tuổi)

- Nhóm tuổi trên lao động tăng (60 tuổi trở lên)

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
an nguyenthi
Xem chi tiết
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 21:51

1. Dựa vào hình 2.1, hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta.

+ Về số dân:

- Tăng liên tục, năm 2009 so với năm 1954, số dân tăng hơn 3,5 lần.

- Tốc độ tăng dân số của giai đoạn 1976 – 2009 nhanh hơn giai đoạn 1954 – 1976.

+ Về tỉ lệ gia tăng tự nhiên:

- Thay đổi qua các thời kì.

- Giai đoạn 1960 – 1976: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao, trung bình trên 3%/năm, đây là thời kì “bùng nổ dân số” ở nước ta.

- Từ năm 1976 đến nay, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm dần.

2. Phân tích ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta.

Giảm tỉ lệ gia tăng dân số và thay đổi cơ cấu dân số (theo nhóm tuổi, theo nam – nữ) sẽ tạo điều kiện:

+ Giảm bớt những khó khăn về việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế và các vấn đề xã hội khác.

+ Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư, ổn định xã hội.

+ Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+ Sử dụng hợp lí, bảo vệ tài nguyên và môi trương, phát triển theo hướng bền vững.

3. Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.3. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta, thời kì 1979 - 1999 (%)

- Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân sô' qua các năm và nêu nhận xét.

- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta thời kì 1979 - 1999.

Hướng dẫn làm bài:

a) Tính (kết quả ở bảng)

Năm

1979

1989

1999

Tỉ suất sinh(0/00)

32,5

31,3

19,9

Tỉ suất tử (0/00)

7,2

8,4

5,6

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%)

2,53

2,29

1,43

- Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm qua các năm.

b) Hướng dẫn vẽ biểu đồ

- Vẽ biểu đồ đường. Trên cùng trục toạ độ, vẽ hai đường: một đường thể hiện tỉ suất tử, một đường thể hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa hai đường đó chính là tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
an nguyenthi
Xem chi tiết
Châu Nguyễn
23 tháng 5 2018 lúc 16:15

- Về kinh tế: Góp phần vào tăng năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người,...

- Về nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: Tạo điều kiện để nâng cao về y tế, chữa bệnh, chăm sóc con cái, giáo dục, cải thiện đời sống, thụ hưởng các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ,...

- Về môi trường: Giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

Bình luận (0)
Huỳnh Thoại
Xem chi tiết
Dieu Ngo
16 tháng 9 2016 lúc 16:42

_Tỉ lệ gia tăng tự nhiên:

 +Dân số năm 1979: (32,5-7,2)/10=2,53(%)

 +Dân số năm 1999:(19,9-5,6)/10=1,43(%)

_NX:

 +Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: từ 1979 là 2,53%→1999 là 1,43% giảm 1,1%

 +Tỉ suất sinh: từ 1979 là 32,5%→1999 là 19,9% giảm 12,6%

 +Tỉ suất tử: từ 1979 là 7,2%→1999 là 5,6% giảm 1,6%

Bình luận (1)
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 22:22

Bảng 2.3. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta, thời kì 1979 - 1999 (%)

- Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân sô' qua các năm và nêu nhận xét.

- Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta thời kì 1979 - 1999.

Hướng dẫn làm bài:

a) Tính (kết quả ở bảng)

Năm

1979

1989

1999

Tỉ suất sinh(0/00)

32,5

31,3

19,9

Tỉ suất tử (0/00)

7,2

8,4

5,6

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%)

2,53

2,29

1,43

- Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm qua các năm.

b) Hướng dẫn vẽ biểu đồ

- Vẽ biểu đồ đường. Trên cùng trục toạ độ, vẽ hai đường: một đường thể hiện tỉ suất tử, một đường thể hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa hai đường đó chính là tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (2)
diỄm_triNh_2k3
Xem chi tiết
Ánh Right
3 tháng 9 2017 lúc 19:55

Giảm tỉ lệ gia tăng dân số:
- Ổn định số dân
- Nhu cầu đáp ứng đầy đủ hơn
- Thất nghiệp giảm
- Hạn chế ô nhiễm môi trường
- An ninh chặt hơn

Thay đổi cơ cấu kinh tế:
- Chuyển dần sang dịch vụ
- Tăng nhanh kinh tế nước nhà
- Cạnh tranh với dịch vụ các nước lớn
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Bình luận (0)
diỄm_triNh_2k3
3 tháng 9 2017 lúc 19:55

......

Bình luận (0)