Bài 2: Chất

bé mèo
Xem chi tiết
xuân giáp bùi nguyễn
1 tháng 10 2021 lúc 19:37

 a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

 Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

 

   b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

mình giải thế này đúng ko

Bình luận (2)
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 19:38

a. 

- Giống: đều là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị

- Khác: nước cất không có tạp chất (không phải hỗn hợp), nước khoáng có tạp chất (hỗn hợp)

b. 

Nước khoáng tốt hơn.

Bình luận (0)
Tuongvy
1 tháng 10 2021 lúc 19:39

a)Giống nhau: đều là chất lỏng ở điều kiện thường, ko màu

khác nhau: nước cất là nước tinh khiết ,nước khoáng là 1 hỗn hợp

b) theo em nước khoáng uống tốt hơn nước cất 

 

Bình luận (0)
bé mèo
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 19:28

a. 

- Vật thể tự nhiên: cây, núi

- Vật thể nhân tạo: bút, thước

b.  vì chất là thành phần cấu tạo nên vật thể => ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

Bình luận (0)
July
1 tháng 10 2021 lúc 19:42

a)

- Hai vật thể tự nhiên: các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: núi đá, biển.

- Hai vật thể nhân tạo: các vật thể nhân tạo được làm bằng vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cặp sách, cốc nhựa đựng nước.

b) Bởi vì vật thể được cấu tạo từ một chất hay một số chất, mà chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể. Nên ta có thể nói: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

 


 

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
như nguyễn
Xem chi tiết
Vy Vương
Xem chi tiết
Hồ Vĩnh Phước
25 tháng 9 2021 lúc 17:52

Hỗn hợp: có tính chất thay đổi tùy theo thành phần

Tinh khiết: có tính chất nhất định không đổi

Bình luận (1)
My Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 18:06

Vật thể tự nhiên: Chanh, mía, quặng apatit, mật ong.

Vật thể nhân tạo: Dây điện, cái bàn, que diêm, xe đạp, bóng đèn điện.

Chất: Còn lại

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Quỳnh Tiên
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 15:27

Tham khảo:

 Có 3 cách sau đây (hoặc nhiều hơn nữa):

- Dùng cân đo khối lượng(m) của hòn đá

- Dùng bình chia độ đo thể tích(V) của hòn đá

- Dùng công thức D= m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Cây xanh
16 tháng 10 2021 lúc 22:33

Câu 1 : B , Câu 2 : C , Câu 3 : D , Câu 4 : 
Em chỉ làm được mấy câu này thôi

 

Bình luận (0)