Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử

Đinh Ngọc Kiều Nhi
Xem chi tiết
Huệ Phạm
21 tháng 9 2018 lúc 20:56

1.Thế kỉ thứ 10, thiên niên kỉ thứ 1 và cách đây 1080 năm.

2.Thế kỉ thứ 12 Trước Công Nguyên, thiên niên kỉ thứ 2 Trước Công Nguyên và cách đây 2129 năm.

Mình xin lỗi mình không biết vẽ sơ đồ

Bình luận (2)
Nhok Hoài Anh
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
19 tháng 9 2018 lúc 16:30

+ Nguyên nhân : - Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán => nhân dân ta căm thù +Diễn biến : - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu + Kết quả : - Khởi nghĩa giành thắng lợi -Tô Định bỏ trốn vè Trung Quốc , quân Hán bị đánh tan + Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ quân Minh
- Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước
- Đập tan âm mưu xâm lược Minh
- Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời

Bình luận (0)
Trần Lê Lâm Nguyên
7 tháng 1 2019 lúc 21:36

chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán => nhân dân ta căm thù +Diễn biến : - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu + Kết quả : - Khởi nghĩa giành thắng lợi -Tô Định bỏ trốn vè Trung Quốc , quân Hán bị đánh tan + Ý nghĩa: - Kết thúc 20 năm đô hộ quân Minh - Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước - Đập tan âm mưu xâm lược Minh - Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời

CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐTok

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
20 tháng 3 2022 lúc 16:30

+ Nguyên nhân - Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán => nhân dân ta căm thù +Diễn biến : - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu + Kết quả : - Khởi nghĩa giành thắng lợi -Tô Định bỏ trốn vè Trung Quốc , quân Hán bị đánh tan + Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ quân Minh
- Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước
- Đập tan âm mưu xâm lược Minh
- Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
17 tháng 8 2018 lúc 20:16
Trái Đất ở những vị trí khác nhau

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Vì thế từ Trái Đất nó tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạocủa Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.[1]

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.

Bình luận (2)
Thảo Phương
20 tháng 8 2018 lúc 15:07

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, còn Trái Đất thì quay quanh Mặt Trời. Vậy thì hiển nhiên quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Mặt Trời… “đại loại” sẽ giống hình xoáy tròn

=>Trái Đất quay quanh Mặt Trời với một “bán kính giả sử” (quỹ đạo của Trái Đất không thực sự tròn) gấp khoảng 400 lần so với “bán kính giả sử” của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Vì Trái Đất cũng tự quay, nên một ngày trên Trái Đất không đồng nghĩa với một vòng quay của Mặt Trăng. Mặt Trăng chỉ hoàn thành có 13 vòng quay thật sự quanh Trái Đất trong 1 năm mà thôi. Trong khi đó, vận tốc của Trái Đất quay quanh Mặt Trời gấp 30 lần vận tốc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Chính vì vậy, vận tốc của Mặt Trăng quanh Mặt Trời sẽ ở vào khoảng 97% đến 103% so với vận tốc Trái Đất quanh Mặt Trời. Điều đó cũng có nghĩa là, đứng ở hệ quy chiếu Mặt Trời thì Mặt Trăng sẽ không bao giờ chuyển động ngược hướng với Trái Đất.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Đạt Trần
17 tháng 8 2018 lúc 19:57

Chúng ta phải xác định thời gian trong lịch sử vì:

Hỏi đáp Lịch sử

Dựa vào đâu để xác định thời gian:

Hỏi đáp Lịch sử

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
18 tháng 8 2018 lúc 6:49

1. Tại sao phải tính thời gian?

Lịch sử loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, xảy ra vào những thời gian khác nhau. Con người, nhà cửa, làng mạc, phố xá, xe cộ ... đều ra đời, đổi thay. Xã hội loài người cũng vậy. Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian.

Như vậy, việc xác định thời gian là thực sự cần thiết.

2.Dựa vào đâu để xác định thời gian?

Từ xưa, con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại những việc mình làm, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. Họ đã nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi, lặp lại một cách thường xuyên, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến mùa lạnh ... Những hiện tượng này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng. Cơ sở để xác định thời gian được bắt đầu từ đây.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
18 tháng 8 2018 lúc 7:05

Lịch sử loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, xảy ra vào những thời gian khác nhau. Con người, nhà cửa, làng mạc, phố xá, xe cộ ... đều ra đời, đổi thay. Xã hội loài người cũng vậy. Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian.

Như vậy, việc xác định thời gian là thực sự cần thiết.

Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử.

Từ xưa, con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại những việc mình làm, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. Họ đã nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi, lặp lại một cách thường xuyên, như hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến mùa lạnh ... Những hiện tượng này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng. Cơ sở để xác định thời gian được bắt đầu từ đây.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Triều
Xem chi tiết
Vu Ngoc Huyen
25 tháng 9 2016 lúc 22:16

 Sự thất bại của Đông Du là do ngay từ đầu Phan Bội Châu đã sai lầm về đường lối, mà đúng như nhận xét của Bác Hồ là: Cụ Phan muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp, như thế khác gì tiễn hổ cửa trước, rước beo cửa sau. Và thực tế là chỉ sau một thời gian ngắn, khi thực dân Pháp đánh hơi thấy và nhận ra tính chất nguy hiểm của phong trào này đã ngay lập tức đàm phán với Nhật để chính phủ Nhật trục xuất các sinh viên VN về nước. Tất nhiên là Nhật cũng phải nhận lại được quyền lợi từ Pháp, bởi chả có nước đế quốc nào lại đi làm từ thiện cả.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
20 tháng 3 2022 lúc 16:31

Sự thất bại của Đông Du là do ngay từ đầu Phan Bội Châu đã sai lầm về đường lối, mà đúng như nhận xét của Bác Hồ là: Cụ Phan muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp, như thế khác gì tiễn hổ cửa trước, rước beo cửa sau. Và thực tế là chỉ sau một thời gian ngắn, khi thực dân Pháp đánh hơi thấy và nhận ra tính chất nguy hiểm của phong trào này đã ngay lập tức đàm phán với Nhật để chính phủ Nhật trục xuất các sinh viên VN về nước. Tất nhiên là Nhật cũng phải nhận lại được quyền lợi từ Pháp, bởi chả có nước đế quốc nào lại đi làm từ thiện cả.

Bình luận (0)
Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
ho thien bao
6 tháng 5 2018 lúc 20:22

Khởi nghĩa Lam Sơn

Do Lê lợi dấy binh

sorry nhé mình chỉ biết tần đấy thôi

Bình luận (0)
Trần Lê Lâm Nguyên
7 tháng 1 2019 lúc 21:42

Khởi nghĩa Bãi Sậy

– Nguyễn Thiện Thuật

Khởi nghĩa Ba Đình

– Phạm Bành

– Đinh Công Tráng

Khởi nghĩaHương Khê

– Phan Đình Phùng

– Cao Thắng

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
23 tháng 1 2018 lúc 19:15

a. Dựa vào sự di chuyển của mặt trăng quay quay quanh trái đất và sự di chuyển của trái đất quay quanh mặt trời nên người xưa đã nghĩ ra 2 loại lịch đó là :

Lịch âm : dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quay quanh tái đất .

Lịch dương : dựa vào sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời

Bình luận (0)
Fa Châu
23 tháng 1 2018 lúc 19:11

cũng hơi khó

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
23 tháng 1 2018 lúc 19:18

b. Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :

Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

Bình luận (0)
trần đặng lê vy
Xem chi tiết
Sen Phùng
31 tháng 3 2017 lúc 15:55

Nếu tổng hợp câu trả lời của 2 em sẽ tạo nên một câu trả lời đúng...

Khi trả lời về âm lịch thì chúng ta hãy liên hệ với những gì thiết thực nhất trong đời sống của chúng ta nhé.

Chúc các em học tốt!

Bình luận (1)
Vu Ngoc Huyen
28 tháng 9 2016 lúc 15:11

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

Ngày 19/5 là ngày sinh của Bác Hồ

Bình luận (5)
Thảo Nhân
8 tháng 11 2016 lúc 8:07

Vì từ lâu tổ tiên của chúng ta đã sử dụng âm lịch trước. Hơn nữa, có rất nhiều ngày lễ lớn chỉ tính bằng âm lịch như : Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu, giỗ tổ Hùng Vương,...

Bình luận (0)
Cô Nhóc Năng Động
Xem chi tiết
Nga Thái
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Trinh
20 tháng 1 2018 lúc 10:42

các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa là

-học có những tri thức đầu tiên về thiên văn

-họ sáng tạo ra âm lịc và dương lịch

-sáng tạo ra chữ tượng hình

-thành tựu về toán học:

+phép đếm đến 10

+giỏi hình học; số pi=3.16

+tìm ra số 0

-kiến trúc

kim tự tháp ai cập

thành ba-bi-lon

những thành tựu văn hóa được sử dụng đến ngày nay là âm lịc dương lịc, số 0, chữ tượng hình,phép đếm đến 10,......

Bình luận (0)
Trần Văn Hoàng
26 tháng 11 2019 lúc 13:45

Các quốc gia cổ đại phương Đông đã đạt những thành tựu văn hóa là :

- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.

- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.

- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Những thành tựu văn hóa của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay :

- Lịch: âm lịch và dương lịch.

- Chữ viết: hệ chữ cái a, b, c, chữ số La Mã I, II, III, ...

- Một số thành tựu khoa học cơ bản như phép đếm đến 10, số pi, các định luật Py-ta-go, định luật Ta-lét, ...

- Những công trình kiến trúc, điêu khắc: kim tự tháp, đền Pác-tê-nông,... là những kiệt tác có giá trị thu hút đông đảo khách du lịch.


Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa