Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử

Em xem đăng lại câu hỏi nha

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
29 tháng 10 2021 lúc 8:55

?

Bình luận (0)
bạn nhỏ
29 tháng 10 2021 lúc 8:55

?

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
29 tháng 10 2021 lúc 8:56

bày nào:VVVVVV

Bình luận (0)
Vương Thu Ngân
Xem chi tiết
Tài giấu mặt :))
25 tháng 10 2021 lúc 21:17

-  Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch).

+ Phương Tây: dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch).

Bình luận (0)
Sun Trần
25 tháng 10 2021 lúc 21:17

Tham khảo 
 

Các cách tính thời gian trong lịch sử:

Từ xa xưa con người đã nghĩ ra cách làm lịch. Người Ai Cập, Lưỡng Hà hay Trung Quốc cổ đại và một số dân tộc phương Đông khác thì tính theo âm lịch, còn người La Mã và nhiều tộc người ở châu Âu,... thì theo dương lịch.

Âm lịch là hệ lịch được tính theo chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất

Dương lịch là hệ lịch được tính theo chu kl chuyền động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

Về sau, dương lich đã được hoàn chỉnh và thống nhất để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm ra đời của Chúa Giê-su – tương truyền là người sáng lập ra đạo Ki-tô, là năm đầu tiên của Công nguyên. Ngay trước năm đó là năm 1 trước Công nguyên (TCN). Đồng thời còn có cách phân chia thời gian thành thập kỉ (10 năm), thế kỉ (100 năm) và thiên niên kỉ (1000 năm), tỉnh từ năm đầu tiên của các khoảng thời gian đó.

Bình luận (0)
Phúc Nguyên
25 tháng 10 2021 lúc 21:17

 Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch).

+ Phương Tây: dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch).

-  Đơn vị tính: ngày, tháng, năm

Bình luận (0)
quang tran
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
19 tháng 10 2021 lúc 7:40

1479 năm

Bình luận (1)
nthv_.
19 tháng 10 2021 lúc 7:40

1479 năm

Bình luận (1)
duong1 tran
19 tháng 10 2021 lúc 7:41

Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay (năm 2021) là 1472 năm.

Bình luận (3)
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
28 tháng 1 2021 lúc 20:36

Chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã:

-Làm cho "trăm họ xác xơ" dẫn đến hậu quả là nhiều nơi nông dân bị phá sản.

-Nhiều người phải bán mình, bán vợ, con cho tầng lớp giàu có, thông trị để biến thành nô tì.

=>Nhân dân ta đã phải trải qua cuộc sống đói khổ, đầy đau thương, tủi nhục.

Tham khảo thôi nhé!

Bình luận (1)
edocawa nhưng ko phải cô...
28 tháng 1 2021 lúc 20:37

chính sai chính tả

 

Bình luận (1)
Quang Nhân
28 tháng 1 2021 lúc 20:38

Với chính sách bóc lột, vơ vét triệt để về kinh tế của bọn phong kiến phương Bắc trong hơn một nghìn năm bị đô hộ, nhân dân ta đã phải trải qua cuộc sống đói khổ, đầy đau thương. Hậu quả là đã làm cho “trăm họ xác xơ”, nhiều nơi nông dân bị phá sản. Từ cuối thế kỉ II đã xuất hiện nhiều “dân lưu tán”, đến thế kỉ V, tầng lớp nông dân bị phá sản, lưu vong mà sử cũ gọi là “dân vong mệnh” càng đông đảo. Nhiều người phải bán mình, bán vợ, con cho tầng lớp giàu có, thống trị để biến thành nô tỳ nhưng điều trái ngược với mục đích bành trướng và bóc lột triệt để của phong kiến Trung Hoa là với việc du nhập một sức sản xuất mới, sử dụng kĩ thuật mới, tiến bộ đã đưa đến những sự chuyển biến tích cực trong kinh tế và xã hội, tạo nên một sức sống mới cho nước Việt sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
21 tháng 1 2021 lúc 21:25

Câu 1. Khúc Thừa Dụgiành quền tựchủtrong hoàn cảnh nào?

A. Nhà Đường suy yếu.

B. Lực lượng quân đội của ta ngày càng mạnh.

C. Nhà Nam Hán thành lập.

D. Khúc Thừa Dụlà người có thếlực lớn.

Câu 2. Khúc Thừa Dụ làm Tiết độsứđược hai năm thì mất, con trai ông là Khúc Hạo lên thay.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 3. Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức vào năm:

A. 936.

B. 937.

C. 938.

D. 939.

Câu 4.Hay tin Ngô Quyền kéo quân từThanh Hóa ra Bắc Kiều Công Tiễn đã:

A. Sợhãi đầu hàng.

B. Cho người cầu cứu nhà Nam Hán.

C. Cho người cầu cứu nhà Lương.

D. Cho người cầu cứu nhà Đường.

Câu 5.Ngô Quyền đã làm gì đểchuẩn bịđánh quân xâm lược Nam Hán?

A. Kéo quân ra Bắc trịtội Kiều công Tiễn.

B. Khẩn trương tổchức kháng chiến.

C. Bàn bạc với các tướng chủđộng đón đánh quân xâm lược.

D. Các câu A, C đúng.

Câu 6. Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng tựnhiên nào để đánh quân Nam Hán:

A. Lũ lụt.

B. Thủy triều.

C. Triều cường.

Câu 7:Kếhoạch đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền chủđộng độc đáo ởđiểm nào?

A. Xây dựng trận địa cọc ngầm có quân mai phục đểđón dánh quân Nam Hán.

B. Xây dựng trận địa cọc ngầm.

C. Chọn dòng sông

Bình luận (0)

1 A    2 A      3 B      4 B      5D        6B    7A

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
21 tháng 1 2021 lúc 21:47

A/A

Bình luận (0)
Loan Tran Thi Kim
Xem chi tiết
Phương Vy
6 tháng 1 2021 lúc 18:45

-  Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)

+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch)

-  Đơn vị tính: Ngày, tháng, năm

Bình luận (0)
nguyễn quốc phong
6 tháng 1 2021 lúc 20:31

Phương đông: tính theo chu kì quay của Trái Đất với Mặt Trăng

Phương tây: Chu kì quay Trái đất với Mặt trời

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
20 tháng 3 2022 lúc 16:28

-  Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)

+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
ღn̸g̸ọc̸ n̸èღ
4 tháng 1 2021 lúc 18:19

ko hiểu câu hỏi cho lắm á !

Bình luận (0)
Sy Le
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Chi
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
5 tháng 10 2018 lúc 15:56

Người xưa đã tính thời gian:

Có 2 loại lịch

+Âm lịch: Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
+Dương lịch: Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Bình luận (0)
Thời Sênh
5 tháng 10 2018 lúc 16:02

Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
5 tháng 10 2018 lúc 16:06

Người xưa đã tính thời gian như thế nào vậy?

-Người xưa có hai cách tính lịch: Âm lịch và dương lịch.

+ Âm lịch dựa theo sự chuyển động của Mặt Trăng quay xung quanh Trái đất.1 vòng là 1 năm, có từ 300 đến 365 ngày. Một tháng từ 29 đến 30 ngày.

+ Dương lịch căn cứ vào sự chuyển động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.1 vòng là 1 năm, có 365 ngày và 6 giờ. Một tháng có 30 đến 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày.

Bình luận (0)