Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Nga
Xem chi tiết
phùng thị thùy trang
Xem chi tiết
Karry Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Phuong
2 tháng 12 2016 lúc 13:08

Thuộc đới lạnh

Đặng Thị Dương
18 tháng 12 2016 lúc 14:53

Đài nguyên được phân bố ở đới lạnh

Ly Ju
Xem chi tiết
Linh Trịnh
Xem chi tiết
Collest Bacon
4 tháng 11 2021 lúc 13:57

Vận chuyển được hiểu là quá trình *

 

 

các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của gió.

các vật liệu được đưa từ nơi này đến nơi khác dưới tác dụng của dòng nước.

di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

hóan đổi vị trí của các vật liệu trên bề mặt Trái Đất.

Alice dono
Xem chi tiết
Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 7:56

Tham khảo

Sinh quyển (từ Hy Lạp βίος bíos "sự sống" và σφαῖρα sphaira "quả cầu"), còn được gọi là tầng sinh thái (từ Hy Lạp οἶκος oîkos "phát triển" và σφαῖρα), là tổng số trên toàn thế giới của tất cả các hệ sinh thái. Nó cũng có thể được gọi là khu vực của sự sống trên Trái Đất, một hệ thống khép kín (ngoài hệ mặt trời, bức xạ vũ trụ và nhiệt từ bên trong Trái Đất) và phần lớn tự điều chỉnh.[1] Nói chung nhất sinh lý học định nghĩa, sinh quyển là hệ thống sinh thái học, hệ thống tích hợp tất cả sinh vật và các mối quan hệ của chúng, bao gồm cả sự tương tác của chúng với các yếu tố của thạch quyển, địa quyển, thủy quyển và khí quyển. Sinh quyển yêu cầu có sự phát triển, bắt đầu bằng một quá trình sinh học (sự sống được tạo ra tự nhiên từ vật chất không sống, như các hợp chất hữu cơ đơn giản) hoặc sinh học (cuộc sống được tạo ra từ vật chất sống), ít nhất là khoảng 3,5 tỷ năm trước.[2][3]

Lê Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 12 2021 lúc 21:05

Tham KHảo

 

- Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên:

+ Phạm vi: từ khoảng vĩ tuyến 60° về cực.

+ Phân bố ở các châu lục: phía Bắc Châu Mĩ (Canada), Bắc châu Á (Bắc Liên Bang Nga), châu Âu (Bắc Âu).

+ Nguyên nhân vì: đây là những khu vực ở vĩ độ cao, khí hậu lạnh, lượng mưa 200 - 750 mm/năm. Thích hợp cho sự sinh trưởng của các loài rêu, địa y, cỏ và cây bụi...; hình thành đất pốtdôn.

- Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hoà:

+ Phân bố ở các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương.

+ Nguyên nhân: Vì đới này có diện tích lục địa rộng lớn và phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau (khí hậu ôn đới lục địa lạnh, khô và hải dương ẩm ướt, cận nhiệt gió mùa ẩm ướt và cận nhiệt lục địa khô hạn...)

- Những kiểu thảm thực và nhóm đất môi trường đới nóng:

+ Chiếm ưu thế ờ châu Phi, châu Mĩ, châu Á; ngoài ra còn có ở châu Đại Dương. Vì các châu lục này có diện tích rộng lớn nằm trong môi trường đới nóng, nhận được lượng nhiệt lớn quanh năm, độ ẩm và lượng mưa lớn.

+ Châu Âu và châu Nam Cực không có, vì  lãnh thổ châu Âu nằm ở môi trường đới ôn hoà, châu Nam Cực nằm ở môi trường đới lạnh, khí hậu có nhiệt độ và độ ẩm thấp không thuận lợi cho sự sinh trưởng của các loài thực vật nhiệt đới ẩm, xích đạo ẩm.



 

Phương Võ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 2:11

B

Dương Thảo Vy
16 tháng 9 lúc 4:44

A