Bài 19. Một số thân mềm khác

Chu Thành Tân
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 12 2017 lúc 14:30

+ Thâm mềm tự vệ bằng cách ẩn mình trong vỏ cứng chắc bao bọc bên ngoài cơ thể

Bình luận (0)
HOÀNG THẾ TÀI
18 tháng 11 2018 lúc 20:46

có nhìu cách lắm nha bn

mực thì phun hỏa mù

ốc và trai thì ẩn nấp trong lớp vỏ cứng....

Bình luận (0)
Kiều Thu Hà
Xem chi tiết
Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 21:30

Các loài động vật thân mềm có mai, vỏ như ngao, sò, trai, cua, ghẹ… cũng có khả năng gây độc nếu bản thân hải sản đó nhiễm ký sinh trùng, nang trùng mà không được nấu chín kỹ. Nguyên nhân là do các loài động vật có vỏ dưới biển ăn các loại tảo có độc, từ đó gây ngộ độc cho người, nặng nhất có thể dẫn tới nhiễm độc thần kinh.

- phòng chống bằng nấu chín trước khi ăn

Bình luận (1)
Nguyễn thu huyền
14 tháng 11 2017 lúc 22:37

Các loài động vật thân mềm có mai vỏ như ngao , sò, trai, cua ,ghẹ ,..., cũng có khả năng gây độc nếu bản thân hải sản đó nhiễm ký sinh trùng, nang trùng mà ko được nấu chín kĩ . Nguyên nhân là do các loài động vật có vỏ dười biển ăn các loài tảo có độc , từ đó gây ngộ độc cho con người , nặng nhất có thể dẫn tới ngộ độc thần kinh .

- Phòng chống bằng cách đun xôi trước khi ăn

Bình luận (0)
pham trung hieu
Xem chi tiết
tran quoc hoi
10 tháng 11 2016 lúc 20:29

vì cả hai sinh vật đều có những đặc điểm chung:

-thân mềm,có khoang áo bao bọc,có vỏ đá vôi

-chân là khối thịt mềm,di chuyển được

-hô hấp bằng mang hay phổi. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ hơn,bắt đầu chuyển hóa

Bình luận (0)
pham trung hieu
7 tháng 11 2016 lúc 19:59

Mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong tập ha) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi

Bình luận (0)
Mộc Mộc
Xem chi tiết
Lan Anh
8 tháng 1 2017 lúc 19:58

Câu 1:

Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.

Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.

Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.

Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.

Bình luận (0)
Lan Anh
8 tháng 1 2017 lúc 20:00

Câu 9:

Tuy khác nhau về lối sống và môi trường sống nhưng cả hai đều có đặc điểm chung như sau:

- Thân mềm, không phân đốt.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
21 tháng 11 2017 lúc 18:51

câu 3: Cách mở vỏ trai sông

Trai sông đóng mở vỏ bằng cơ khép vỏ nên khi muốn mở vỏ trai chỉ cần cắt đứt cơ khép vỏ đằng sau lưng trai thì trai sẽ lập tức mở miệng.

- Cách tự vệ của trai sông: Khi gặp kẻ thù trai sẽ lập tức co chân đồng thời khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Xác định độ tuổi của trai bằng cách nhìn các vòng trên lưng trai vòng càng nhiều thì trai càng già

Mik chỉ biết có thế thông cảm nha

Bình luận (0)
Thu Huyền Dương
Xem chi tiết
Phương Oanh
17 tháng 12 2017 lúc 17:04

có ích:

làm thức ăn

tạo cảnh quan dưới đáy biển

làm đa dang hệ sinh thái

có giá trị về mặt địa chất

làm đồ trang trí

làm chất liệu xây dựng

có hại:

gây cản trở giao thông biển

gây ngộ độc bornng da...

Bình luận (0)
Trần Thương Thảo
21 tháng 12 2017 lúc 20:34

* Thân mềm

-Làm thực phẩm cho con người:Mực,trai,ốc,..

-Làm đồ trang sức:trai,..

-Làm sạch môi trường nước:trai,..

-Có giá trị xuất khẩu:Mực,trai,..

-là thức ăn cho động vật khác:ốc sên,..

-Làm vật trang trí:trai,..

* Ruột khoang

- nghiên cứu địa chất:hóa thạch san hô,..

-Thực phẩm:sứa sen,sứa rô,..

-Vật trang trí,đồ trang sức:san hô đen,san hô đỏ,..

Bình luận (0)
HOÀNG THẾ TÀI
18 tháng 11 2018 lúc 20:50

có vai trò rất quan trọng

tạo cảnh quan

đa dạng hệ sinh thái

đồ trang trí

thức ăn cho người

Bình luận (0)
lê Lan Ly
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
14 tháng 12 2017 lúc 11:52

*Đặc diểm và chức năng của nhện

Cơ thể gồm 2 phần:
- Đầu ngực: +Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ.
+Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về.
+khứu giác.
+4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới.
- Bụng: +Đôi khe thở→ hô hấp.
+Một lỗ sinh dục→ sinh sản.
+Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện.

Bình luận (1)
HOÀNG THẾ TÀI
18 tháng 11 2018 lúc 20:51

nhên là cái quái j

Bình luận (1)
Yến Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hằng
13 tháng 12 2017 lúc 20:45

Tôm hoat động vào thời gian là đêm

Tôm ăn thực vât, động vật, xác chết

Tôm đực khác tôm cái ở chỗ tôm đực có kích thước lớn, đôi kìm to và dài
- Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được
- Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất

Bình luận (0)
Yến Vân
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
13 tháng 12 2017 lúc 20:13

Ốc sên tự vệ bằng cách thu mình vào vỏ ốc.

Lớp vỏ đá vôi cứng có dạng xoắn ốc khiến ốc sên có thể thu toàn bộ cơ thể gọn vào vỏ, trốn tránh kẻ thù.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
13 tháng 12 2017 lúc 20:10

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Bình luận (1)
Trần Thương Thảo
21 tháng 12 2017 lúc 20:25

Ốc sên tự vệ bằng cách: Khi gặp kẻ thù ốc sên sẽ rụt cổ lại để kẻ thù không tấn công được vào phần thân mềm của chúng.Vì chúng được bảo vệ bởi lớp vỏ đá vôi cứng nên kẻ thù sẽ ko tấn công được

Phần vỏ của ốc sên đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 20:11

Câu 1: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:

Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.

Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 2: Hãy nêu một số tập tính của mực.

Hướng dẫn trả lời:

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:

— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.

— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

Bình luận (0)
Phù Thuỷ Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Đinh Diệu Linh
2 tháng 11 2017 lúc 5:51


Tập tính của mực :

- giấu mình trong rong rêu để bắt mồi.

- mực phun hỏa mù để trốn chạy khi gặp kẻ thù.

- ngoài ra, còn có tập tính chăm sóc trứng

Tập tính của ốc sên:

- đào lỗ để đẻ trứng

Bình luận (0)