Bài 19. Môi trường hoang mạc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
8 tháng 10 2017 lúc 19:35

- Vị trí : nằm ven 2 chí tuyến Nam, Bắc hoặc nằm sâu trong lục địa.

- Xa ha ra: nhiệt độ cao và lượng mưa quanh năm thấp.

- Gô bi : nhiệt độ khá thấp, mát mẻ và lượng mua quanh năm nhiều.

Cao Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 10 2016 lúc 20:19

2.

Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100-200mm trong vài giờ. Lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng. Kết quả nghiên cứu của Viện Khí tượng-Thủy văn cho thấy, từ năm 1950 trở lại đây, ở nước ta năm nào cũng có lũ quét mà xu hướng ngày càng tăng.

Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI-X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Suốt dải miền Trung, vào các tháng X-XII lũ quét cũng đã xảy ra ở nhiều nơi.

Để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra, cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lý sử dụng đất đai hợp lí; đồng thời, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.



 

Duong Thi Nhuong
23 tháng 10 2016 lúc 10:23

Nguyên nhân :

- Có dòng biển lạnh ở ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào

- Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển

- Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa

Các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai đường chí tuyến là vì có áp cao cận chí tuyến gây ít mưa, thời tiết ổn định

Khoi My Tran
Xem chi tiết
doan truc van
21 tháng 10 2016 lúc 18:34
nguyên nhân:

-nằm dọc theo 2 đường chí tuyến.

-nằm sâu trong lục địa.

-có dòng biển lạnh đi qua.

vì:

-nằm dọc theo đường chí tuyến là nới khí áp cao nên ít mưa,nhận được nhiều ánh sáng mặt trời nên rất nóng.

doan truc van
21 tháng 10 2016 lúc 18:49
môi trường xảy ra lũ quét và sạt lỡ đất:

-môi trường ven biển,núi cao

ví dụ thực tế:

-mộc châu,...

Tạ Huyền Nhi
22 tháng 10 2017 lúc 16:37

-Môi trường hoang mạc.

-Liên hệ thực tế: Vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn,...

Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
12 tháng 10 2016 lúc 10:01
cách thích nghi của thực vậtcách thích nghi của động vật
lá cây:lá bọc sáp,dày bóng hoặc biến thành gai để giảm thoát hơi nướcăn,uống: vào ban đêm

thân cây : dự trữ nước

ngủ,nghỉ: vùi mình trong cát hoặc hốc đá

rễ cây: dài và to để hút nước dưới sâu

di chuyển : xa để tìm thức ăn và nước uống

 

Trần Huyền My
24 tháng 10 2016 lúc 19:28

lá cây:lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước

thân cây: dự chữ nước trong thân

rễ cây: dài và to để có thể hút được nước dưới sâu

ăn,uống:có khả năng chịu đói,dự chữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

ngủ,nghỉ: vùi mình trong các hốc đá

di chuyển: đi xa để kiếm thức ăn

Đặng Quế Lâm
26 tháng 10 2016 lúc 15:57

thực vật thích nghi đc vs môi trường hoang mạc bằng cách tụ hạn chế sự thoát nc, đồng thời tăng cường dự trữ ncvaf chất dinh dưỡng trong cơ thể. một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp vs thời kì mua ngắn ngủi trong năm. một số khác lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nc. một vài loài cây có thân thấp lùn nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút nc dưới sâu

bò sát và côn trùng sống vùi mình trong các hốc đá. chúng chỉ kiếm ăn vào ban đêm. linh dương lạc đà đà điểu

Stellar Phan
Xem chi tiết
Lê Dung
23 tháng 10 2016 lúc 22:04

Hoang mạc (Chữ Hán: 荒漠) là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm)[1][2], do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vậtcó thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.

hình ảnh:

Kết quả hình ảnh cho hoang mạcKết quả hình ảnh cho hoang mạc

Hoa Phạm Thanh
26 tháng 10 2016 lúc 16:03

Hoang mạc : là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm), do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.

Hoang mạc (Chữ Hán: 荒漠) là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm)[1][2], do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.

Kết quả hình ảnh cho một vài nét về hoang mạc

Nguyễn Thị Anh Thư
8 tháng 10 2017 lúc 19:40

Thông tin về hoang mạc : nhiệt độ cao, khắc nghiệt, lượng mưa quanh năm thường ít.

1 số hoang mạc khác như : sa mạc Chihuahua, sa mạc Great Basin, sa mạc Syria,...

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
5 tháng 10 2016 lúc 20:58

 

   -Rất khô hạn, khắc nghiệt.

   -Hoang mạc đới nóng:Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.

   -Hoang mạc đới ôn hoà:Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

 

Đặng Thị Lệ Mẫn
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

Khí hậu ở môi trường này hết sức khô hạn , khắc nghiệt

Lý Nguyệt Viên
6 tháng 10 2016 lúc 14:40
Vô cùng khắc nghiệtLượng mưa trong năm thấp trong khi nước bốc hơi lại cao
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
10 tháng 10 2016 lúc 20:18

Khác nhau : 

Hoang mạc Xa-ha-ra :

+ Hoang mạc đới nóng, biên độ nhiệt cao, mùa hạ rất nóng, mùa đông ấm.

Hoang mạc Gô-bi :

+ Hoang mạc đới ôn hòa, biên độ nhiệt rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông lạnh.

Lý Nguyệt Viên
6 tháng 10 2016 lúc 14:38
SaharaGobi
Nóng hơn GobiLượng mưa nhiều hơn Sahara

 

Huỳnh Sơn Thạch
Xem chi tiết
Isolde Moria
10 tháng 10 2016 lúc 19:10

(+) Khí hậu :

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. 

(+) Sinh vật:

+ Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.

+ Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
+ Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Lê Nguyên Hạo
10 tháng 10 2016 lúc 19:07

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.


 

Trần Tiến Đạt
16 tháng 10 2017 lúc 8:41

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe dọạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Chúc bạn học tốt!!!

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Đặng Quế Lâm
26 tháng 10 2016 lúc 14:36
tầng thực vậtbắcnam
rùng lá rộng0m đến 200m800m đến 1800m
rừng lá kim200m đến 1500m1800m đến 2200m
đồng cỏ1500m đến 2200m2200m đến 2400m
tuyết2200m đến 3500m2400m đến 3500m

vai trò của biển và đại dương là:

-nguồn cung cấp hơi nc vô tận cho khí quyển và đại dương

-là kho tài nguyên lớn: