Bài 19. Môi trường hoang mạc

Hiền 7/1 Phạm Thị Kim
Xem chi tiết
Ngọc
8 tháng 12 2021 lúc 13:08

tham khảo:
undefined

Bình luận (1)
Ngọc
8 tháng 12 2021 lúc 13:09

tham khảo: 
Đặc điểm chung của khí hậu: Rất khô hạn, khắc nghiệt, chênh lệch giữa ngày đêm lớn

Bình luận (0)
huy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Chanh Xanh
3 tháng 12 2021 lúc 20:12

Tham khảo

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước  chất dinh dưỡng trong cơ thể. sống được là nhờ có khả năng du đói khát  đi xa tìm thức ăn, nước uống. ...

Bình luận (0)
Hquynh
3 tháng 12 2021 lúc 20:12

Tham Khảo

 

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.



 

Bình luận (0)
Leonor
3 tháng 12 2021 lúc 20:12

Tham khảo!

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. ... Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.  

Bình luận (0)
Jayphan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 13:56

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng và nước trong cơ thể.

Bình luận (0)
Lan Cao
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 21:59

Tham khảo

 

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
25 tháng 11 2021 lúc 21:59

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

Bình luận (0)
nhung olv
25 tháng 11 2021 lúc 21:59

Tham khảo :

 - Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Bình luận (0)
phan duc dung
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 19:36

Tham khảo 

 Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.

Bình luận (1)
Trần Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 15:45

Tham khảo

 

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
25 tháng 11 2021 lúc 15:49

Tham khảo

Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệtkhô hạn bằng cách: ... Các loài cây ở hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ to  dài để có thể hút nước dưới sâu. + Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

Bình luận (0)
HoàngLêGiaBảo
25 tháng 11 2021 lúc 15:52

Theo mình thì:
Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
_Thực vật:
+Có bộ rễ to dài để có thể hút nước dưới sâu trong lòng đất
+Một số loài cây lá có thể biến thành gai hoặc lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước
_Động vật:
+Côn trùng và bò sát kiếm ăn vào ban đêm, còn ban ngày chúng vùi mình hoặc trong cát hoặc trong hốc đá.
+Một số loài khác như lạc đà, linh dương, ... có khả năng chịu đói chịu khát, có khả năng đi xa để kiếm lương thực
*Lạc đà có một cái bướu ở trên lưng(có loài tận 2 cái), trong cái bướu đó của lạc đà có dự trữ năng lượng cho phép chúng có khả năng chịu đói chịu khát( ̄︶ ̄)↗ 
_______
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊

Bình luận (0)
Kế Khôi Nguyên Phan
24 tháng 11 2021 lúc 10:35

ai giúp mình vs

 

Bình luận (0)
mihhsuyx
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 11 2021 lúc 11:20

tham khảo

 

Các dòng biển chảy thành dòng và có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.

+ Ở những nơi có dòng biển nóng đi qua thì nước biển dễ bay hơi (do nhiệt độ nước biển cao) tạo thành mây và gây mưa cho những khu vực gần đó ⟶ khí hậu ẩm ướt, nhiều mưa.

+ Ngược lại, ở những nơi có dòng biển lạnh đi qua (nhiệt độ nước biển thấp) nước không thể bay hơi được và hậu quả là những khu vực gần đó rất ít khi có mưa, ví dụ như là sa mạc Sahara. ⟶ khí hậu khô hạn, ít mưa.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 11:21

Tham khảo!

 

- Dòng biển nóng với tính chất ẩm và ấm, làm tăng nhiệt độ các vùng đất ven biển, tạo điều kiện cho nước bốc hơi gây lượng mưa lớn cho những nơi chúng đi qua.

- Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô ráo, làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được, hình thành sương mù, gây ra những nơi chúng đi qua có lượng mưa nhỏ hơn 20mm/năm.

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên Thư Trần
Xem chi tiết
Hihujg
22 tháng 11 2021 lúc 17:25

* THAM KHẢO:

nguyên nhân gây hạn hán, sa mạc hóa ở Ninh Thuận, ngoài địa hình đặc thù là các dãy núi cao bao bọc xung quanh, diễn biến bất lợi về thời tiết được xem là nguyên nhân chính. Bên cạnh đó, sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước, sử dụng nguồn nước mặt còn lãng phí…

Bình luận (0)