Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan thu trang
Xem chi tiết
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
24 tháng 12 2016 lúc 23:33

\(n_{Ag+}=0,036mol, n_{Cu2+}=0,024mol\)

Khối lượng Cu, Ag sinh ra tối đa là 0,036.108+0,024.64=5,424(g) > 4,21 gam

Suy ra hh A tan hết vào trong dung dịch, 4,21g rắn X sinh ra chỉ gồm Ag và có thể có Cu.

Lượng Ag sinh ra tối đa là 0,036.108=3,888 (g) <4,21 gam

suy ra rắn X có 3,888 gam Ag và 4,21-3,888=0,322 gam Cu

Lượng Cu2+ còn lại trong dung dịch Y là 0,024.64-0,322=1,214(g)

 

Bảo toàn điện tích, ta thấy dd Y có số mol điện dương là \(n_{\left(+\right)ddY}=n_{NO3-}=1.n_{Ag}+2.n_{Cu2+}=0,036+0,024.2=0,084\left(mol\right)\)

Trong khi đó lại cho tới 0,08 mol Mg vào dd Y, nên chắc chắn Mg sẽ dư. suy ra rắn Z gồm toàn bộ m gam hỗn hợp A ban đầu, Cu và Mg dư

\(m_{Mg dư}=24\left(0,08-\frac{0,084}{2}\right)=0,912\left(g\right)\)

Vậy \(m=m_Z-m_{Cu}-m_{Mg dư}=4,826-0,912-1,214=2,7\left(g\right)\)

 

nguyễn thị kiều loan
Xem chi tiết
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
16 tháng 1 2017 lúc 9:25

Coi rằng hh Y gồm O và x mol Cl cho đơn giản.

+) Z + HCl sinh ra muối và H2O, tất cả Oxi đã chui vào nước nên:

\(n_O=n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{0,16}{2}=0,08\left(mol\right)\)

+) Xét sự thay đổi số oxi hóa toàn bộ quá trình phản ứng:

\(Mg^0\rightarrow Mg^{2+};Fe^0\rightarrow Fe^{3+}\)

\(O\rightarrow O^{2-};Cl\rightarrow Cl^-;Ag^+\rightarrow Ag\downarrow\)

Bảo toàn e, ta có:

\(2n_{Mg}+3n_{Fe}=2n_O+n_{Cl}+n_{Ag}\)

\(\Rightarrow n_{Ag}=0,1\cdot2+0,08\cdot3-0,08\cdot2-x=0,28-x\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn nguyên tố Cl, ta có:

\(n_{AgCl\downarrow}=n_{Cl}+n_{HCl}=x+0,16\left(mol\right)\)

+) 62,785 gam kết tủa gồm Ag và AgCl,

\(62,785=143,5\left(x+0,16\right)+108\left(0,28-x\right)\\ \Rightarrow x=0,27\)

Vậy hh Y chứa 0,08 mol O và 0,27 mol Cl

Hay Y chứa 0,04 mol O2 và 0,135 mol Cl2

V=(0,04+0,135)*22,4=3,92(l)

Phan thu trang
15 tháng 1 2017 lúc 21:37

cho m gam P2O5 vào 700 ml dung dịch KOH 1M, sau khi kết thúc phản ứng cô cạn dung dịch được 3m+5,4 gam chất răn. giá trị m?

Min Su Yool
Xem chi tiết
Phạm Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
22 tháng 7 2017 lúc 12:45

1. Số mol HNO3 = 0,4 mol => nNO = 1/4. nHNO3 = 0,1 mol

=> V = 0,1. 22,4 = 2,24 lít.

Gọi số mol mỗi kim loại Fe và Cu là x

Để m lớn nhất thì Fe ---> Fe2+

Ta có 2x + 2x = 0,1.3 => x = 0,075

=> m= 0,075. (56+64) = 9g

Nguyễn Quang Anh
22 tháng 7 2017 lúc 12:48

2. Fe = 0,03 mol. Al = 0,2 mol. Cu = 0,1 mol

V tối thiểu khi Fe ---> Fe2+

Ta có: 0,03.2 + 0,2.3 + 0,1.2 = 3nNO

=> nNO = ....

=> nHNO3 = 4nNO = ...

=> V = ...

Phạm Thị Trang
Xem chi tiết
Tăng Thị Hạnh
22 tháng 7 2017 lúc 21:29

24gam

Phạm Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
23 tháng 7 2017 lúc 0:04

FeS2 0,14 mol. Fe3O4 = 0,06 mol. HNO3 0,8 mol. H2SO4 0,4 mol

=> Quy đổi: Fe = 0,14 + 0,06.3 = 0,32 mol. S = 0,14.2 = 0,28 mol. O = 0,06.4 = 0,24 mol

- Bảo toàn e: 0,32.3 + 0,28.6 - 0,24.2 = 3nNO

=> nNO = 0,72 mol => Bảo toàn ni tơ: trong dd có NO3- = 0,8 - 0,72 = 0,08 mol.

Mặt khác: Fe3+ = 0,32 mol. SO42- = 0,28 + 0,4 = 0,68 mol. => H+ dư = 0,68.2 + 0,08 - 0,32.3 = 0,48 mol.

=> 3Cu + 8H+ + 2NO3- ----> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,12 <----------- 0,08 mol

Cu + 2Fe3+ ---> Cu2+ + 2Fe2+

0,16<---- 0,32 mol

Vậy mCu cần dùng = (0,12 + 0,16).64 = 17,92g

Phạm Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
23 tháng 7 2017 lúc 23:22

- 0,32 chất rắn ko tan là Cu. => nCu = 0,005 mol

- Số mol axit = 0,03. Số mol H2 = 0,02 mol => Axit dư = 0,01 mol.

Số mol NaNO3 = 0,005. => Số mol H+ = 0,02, số mol NO3- = 0,005.

- Gọi số mol Fe là x, Al là y.

Ta có: x + 1,5y = 0,02.

-. 3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,005---0,04/3---0,01/3-----------------0,01/3

=> H+ còn 0,02 - 0,04/3 = 0,02/3 và NO3- còn 0,005 - 0,01/3 = 0,005/3

3Fe2+ + 4H+ + NO3- ----> 3Fe3+ + NO + 2H2O

0,005---0,02/3 ---0,005/3 -----------0,005/3

Vậy dung dịch sau pư chỉ chứa muối sunfat.

ta có nFe = 0,005 => nAl = 0,01.

=> mmuối = mFe + mAl + mCu + mNa + mSO4 = 0,005.56 + 0,01. 27 + 0,32 + 0,005.23 + 0,03.96 = 3,865g.

V = 0,005.22,4 = 0,112 lít.

Phạm Thị Trang
Xem chi tiết
Tăng Thị Hạnh
22 tháng 7 2017 lúc 21:17

Số mol fe(no3)2 là 0,04 mol nên số mol agno3 pứ là 0,04 => a = 0,2(lít(

Tăng Thị Hạnh
22 tháng 7 2017 lúc 21:19

Lộn nha 0,2M

Elly Phạm
22 tháng 7 2017 lúc 21:25

Ta có nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1 ( mol )

nFe(NO3)2 = \(\dfrac{7,2}{180}\) = 0,04 ( mol )

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag

0,1 0,04

Lập tỉ số: \(\dfrac{0,1}{1}\):\(\dfrac{0,04}{1}\) = 0,1 > 0,04

=> Sau phản ứng: Fe dư

Fe(NO3)2 hết

=> Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag

0,04 \(\leftarrow\) 0,08 \(\leftarrow\) 0,04 0,08

=> CM Ag(NO3) = n : V = 0,08 : 0,2 = 0,4 M