Bài 18. Nhôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
19 tháng 8 2018 lúc 14:39

- Đặt M là kim loại hóa trị II.

M + 2H2SO4 ----to----> MSO4 + SO2 + 2H2O

\(n_M=\dfrac{9,6}{M}\left(mol\right)\)

- Theo PTHH: \(n_{MSO4}=\dfrac{9,6}{M}\left(mol\right)\)

- Theo đề: \(n_{MSO4}=\dfrac{24}{M+96}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{9,6}{M}=\dfrac{24}{M+32}\)

\(\Rightarrow M=64\left(Cu\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là đồng (Cu) hóa trị II

Hoài Nam
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
6 tháng 9 2018 lúc 6:00

8Al + 2H2O + 3KNO3 + 5KOH -> 8KAlO2 + 3NH3

bạn dựa vào PTHH này mà tính nha

Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 9 2018 lúc 15:32

1.

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử cào dd NaOH dư nhận ra:

+Al tan

+Mg ko tan

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hà Phước
11 tháng 9 2018 lúc 23:02

– Có công dụng trong việc đóng gói như can, giấy gói,…
– Có khả năng xử lý nước.
– Là nguồn vật liệu không thể thiếu trong ngành xây dựng, dùng làm cửa sổ, cửa chính, ván,…
– Là vật liệu để chế tạo nên những đồ dùng gia đình, nội thất có độ bền cao như trang thiết bị nấu bếp, bàn ghế, thau, ….
– Dùng làm lõi dây dẫn điện.
– Ngành chế tạo máy móc.

Nhôm là một kim loại khá mềm, dẻo, nhiệt độ nóng chảy cao và không bị oxy hóa do lớp oxit nhôm có dạng màng mỏng, không cho không khí và oxy lọt qua để tiếp tục quá trình oxy hóa nên các vật liệu làm từ nhôm có độ bền cao.

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
16 tháng 9 2018 lúc 22:07

cho dây nhôm vào từng ông nghiệm chứa dd

A, MgSO4: không có hiện tượng gì xảy ra

B, CuSO4: kim loại nhôm tan dần, dung dịch chuyển từ xanh lam sang không màu có kim loại màu đỏ gạch bám quanh dây nhôm

3CuSO4+ 2Al\(\rightarrow\) Al2(SO4)3+ 3Cu

C, AgNO3: kim loại nhôm tan dần, có kim loại có ánh kim xuất hiện bám quanh dây nhôm

3AgNO3+ Al\(\rightarrow\) Al(NO3)3+ 3Ag

D, HCl: kim loại nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra

2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
13 tháng 9 2018 lúc 20:55

Ta dùng dd NaOH để phân biệt Al và Mg

Al sẽ phản ứng còn Mg thì không

Pt: \(2Al+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+2H_2\uparrow\)

Trần Ngọc Bích
26 tháng 9 2018 lúc 23:13

- Trích mẫu thử và đánh dấu

Cho dd NaOH dư vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào tan trong dung dịch NaOH thì đó là Al

2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2

+ mẫu thử ko có hiện tượng gì là Mg

Toni Kroos
27 tháng 9 2018 lúc 19:22

Trích mẫu thử

Dùng dd muối Hg cho vào 2 lọ trên , lọ nào có hiện tượng "mọc lông" thì đó là Al

2Al + 3Hg2 \(\rightarrow\) 2Al3 + 3Hg

Hỗn hợp này ngăn cản lớp màng oxit nhôm liên tục , Al bị oxi hóa , tại các điểm đó ta nhìn thấy như nhôm mọc lông

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hà Phước
11 tháng 9 2018 lúc 22:50

Dùng chính kim loại của muối đó để loại bỏ tạp chất bạn nha~!

Dùng Al để loại bỏ tạp chất có trong AlCl3

PT: 2Al + 3CuCl2------> 2AlCl3 + 3Cu

Toni Kroos
14 tháng 9 2018 lúc 19:24

Ta có thể dùng Al để làm sạch muối AlCl3 trong dd AlCl3 bị lẫn CuCl2

Vì Al theo dãy hoạt động hóa học của kim loại đứng trước Cu nên có thể đẩy Cu khỏi muối CuCl2

Pthh :2 Al + 3CuCl2 \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3Cu

trương thị huyền trang
18 tháng 9 2018 lúc 19:34

Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ đồng ra khỏi dung dịch và không đưa tạp chất khác vào.

Chất đó là nhôm, vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu.

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu↓

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Võ Quang Huy
9 tháng 9 2018 lúc 18:44

ko

Võ Quang Huy
9 tháng 9 2018 lúc 18:44

ko bt

Võ Quang Huy
9 tháng 9 2018 lúc 18:45

kkk

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Võ Quang Huy
9 tháng 9 2018 lúc 18:44

ko

Nguyễn Thị Thanh Tuyền
28 tháng 9 2018 lúc 20:57

Hỏi đáp Hóa học

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
10 tháng 9 2018 lúc 19:34

– Nhôm được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ nhôm có tính hấp thụ bức xạ điện từ Mặt Trời khá tốt.
– Với tính chất nhẹ và bền hợp kim nhôm được dùng trong ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể là tạo ra các chi tiết cho xe ô tô, xe tải, tàu hỏa, tàu biển và cả máy bay,…
– Có công dụng trong việc đóng gói như can, giấy gói,…
– Có khả năng xử lý nước.
– Là nguồn vật liệu không thể thiếu trong ngành xây dựng, dùng làm cửa sổ, cửa chính, ván,…
– Là vật liệu để chế tạo nên những đồ dùng gia đình, nội thất có độ bền cao như trang thiết bị nấu bếp, bàn ghế, thau, ….
– Dùng làm lõi dây dẫn điện.
– Ngành chế tạo máy móc.
– Đặc biệt với nhôm siêu tinh khiết (SPA) có chứa 99,980%-99,999% được sử dụng trong công nghiệp điện từ, sản xuất đĩa CD,…

*Các ứng dụng này dựa trên tc hóa học và vật lý của nhôm