Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV

Lê Thị Hương Giang
26 tháng 11 2017 lúc 15:36

- Vào cuối thế kỷ 14 , nhà Trần bị suy yếu , làng xã tiêu điều , dân đinh giảm sút .... sự sụp đổ là khó tránh khỏi

- Xuất hiện Hồ Qúy Ly phế truất vua Trân và lên làm vua năm 1400 .

- Đổi quốc hiệu là Đại Ngu - Nhà Hồ được thành lập .

Bình luận (0)
Vân Anh Bangtan
Xem chi tiết
Giang
10 tháng 10 2017 lúc 17:50

Trả lời:

Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta. Chúng xoá bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ ; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc ; thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân ta tàn bạo. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì, cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Nochu Bangtan
10 tháng 10 2017 lúc 17:57

Các chính sách cai trị của nhà Minh trên đất nước ta là:

-Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền chính trị trên khắp đất nước ta và thi hành chính sách cai trị tàn bạo:

- Chúng xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập đất nước ta là Trung Quốc.

- Thi hành chính sách đồng hóa và bóc lột nhân dân ta tàn bạo.

- Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em bắt về Trung Quốc bán làm nô tì, cưỡng bức nhân dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
26 tháng 11 2016 lúc 10:56

Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình". “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
21 tháng 11 2016 lúc 19:49

mk nhớ hk nhầm thì ở trong sgk lịch sử 7 có giải thích

Bình luận (2)
Đăng chu quang
21 tháng 11 2016 lúc 19:57

Đại Ngu : An vui lớn

Bình luận (0)
Tamako chan
Xem chi tiết
Thịnh Xuân Vũ
11 tháng 7 2017 lúc 21:44

* Các biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly:
-Về chính trị : cải tổ hàng tổ võ quan , thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không
thuộc họ Trần
-Về kinh tế : phát hành tiền giấy , ban hành chính sách hạn điền, quy định ,thuế ruộng.
-Về xã hội : thực hiện chính cách hạn nô .
-Về văn hóa giáo dục : dịch sách chữ hán chữ nôm. Sửa đổi qui chế thi cử học tập .
-Về quốc phòng : làm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu ,xây
thành kiên cố .
*Tác dụng:
-Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ.
-Làm suy yếu thế lực nhà Trần ,tăng nguồn thu nhập cho đất nước.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
11 tháng 7 2017 lúc 21:00

Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
11 tháng 7 2017 lúc 21:15

- Về chính trị:

+ Ông cải tổ hàng ngũ võ quan thành những người có tài năng và thân cận với mình

+ Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể bộ máy chính quyền

- Về kinh tế tài chính:

+ Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng

+ Ban hành chính sách hạn điền

+ Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng

- Về xã hội:

+ Ban hành chính sách hạn chế số nô tì của vương hầu, quý tộc

+ Bắt nhà giàu thừa thóc bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh

- Về văn hóa, giáo dục:

+ Bắt các nhà sư < 50 tuổi phải hoãn tục

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

- Sửa đổi chế độ thi cử, học hành

- Về quân sự:

+ Thực hiện biện pháp nhằm củng cố quân sự và quốc phòng

=> Tác dụng:

- Hạn chế tệ nạn tập trung ruộng đất của quý tộc

- Làm suy yếu thế lực quý tộc nhà Trần

- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước

- Tăng cường quyền lực nhà nước quân chủ trung ương tập quyền

- Cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ

Ý nghĩa:

- Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng

- Chứng tỏ ông là người có tài và yêu nước

Bình luận (0)
Trần Đức Thi
Xem chi tiết
Hít Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 21:55

Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay năm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.

Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ.
Trong gần nửa thế kỉ (từ năm 1627 đến năm 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào).

Bình luận (0)
Bé Của Nguyên
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Anime
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Anime
23 tháng 2 2017 lúc 13:43

à mà đây gồm 2 sách tập 1, 2 mong các bạn giúp

Bình luận (0)
Hít Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Inari Haniko
22 tháng 2 2017 lúc 20:41

đó là phải biết dựa vào sưc mạnh đoàn kết của nhân dân tin tưởng và biết quan tâm đế đời sống của nhân dân

-có đường lối đánh giặc đúng đắn

-chờ thoi cơ tôét để phản công

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
20 tháng 2 2017 lúc 8:17
Nhà Trần Nhà Hồ

- Biết dựa vào sức mạnh, đoàn kết toàn dân.

- Được các tầng lớp nhân dân ủng hộ.

- Thực hiên kế sách "vườn không nhà trống,

vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lượng chờ

thời cơ phản công giành thắng lợi quyết định.

- Không dựa vào sức mạnh, đoàn kết tập hợp

nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.

- Không được nhân dân ủng hộ.

- Quân Minh đang mạnh, quân nhà Hồ rút dần vào thành cố thủ.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 2 2017 lúc 14:53

Sự khác nhau giữa cách đánh của nhà Trần chống quân Nguyên và nhà Hồ chống quân Minh :

-Nhà Trần :dựa vào nhân dân, “lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”; “đoản binh thắng trường trận”, vừa đánh cản giặc, vứa rút lui để bảo tòan lực lượng , buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta

-Nhà Hồ : không dựa vào dân, không đòan kết được tòan dân, chiến đấu đơn độc .

Bình luận (0)