* Các biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly:
-Về chính trị : cải tổ hàng tổ võ quan , thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không
thuộc họ Trần
-Về kinh tế : phát hành tiền giấy , ban hành chính sách hạn điền, quy định ,thuế ruộng.
-Về xã hội : thực hiện chính cách hạn nô .
-Về văn hóa giáo dục : dịch sách chữ hán chữ nôm. Sửa đổi qui chế thi cử học tập .
-Về quốc phòng : làm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu ,xây
thành kiên cố .
*Tác dụng:
-Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ.
-Làm suy yếu thế lực nhà Trần ,tăng nguồn thu nhập cho đất nước.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
- Về chính trị:
+ Ông cải tổ hàng ngũ võ quan thành những người có tài năng và thân cận với mình
+ Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể bộ máy chính quyền
- Về kinh tế tài chính:
+ Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng
+ Ban hành chính sách hạn điền
+ Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng
- Về xã hội:
+ Ban hành chính sách hạn chế số nô tì của vương hầu, quý tộc
+ Bắt nhà giàu thừa thóc bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh
- Về văn hóa, giáo dục:
+ Bắt các nhà sư < 50 tuổi phải hoãn tục
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm
- Sửa đổi chế độ thi cử, học hành
- Về quân sự:
+ Thực hiện biện pháp nhằm củng cố quân sự và quốc phòng
=> Tác dụng:
- Hạn chế tệ nạn tập trung ruộng đất của quý tộc
- Làm suy yếu thế lực quý tộc nhà Trần
- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước
- Tăng cường quyền lực nhà nước quân chủ trung ương tập quyền
- Cải cách văn hóa, giáo dục tiến bộ
Ý nghĩa:
- Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng
- Chứng tỏ ông là người có tài và yêu nước
-Chính trị: +Cải tổ hàng ngũ võ quan ( Thay thế những người có chức quan cao cấp bằng những người ko phải họ Trần nhưng có tài và thân cận với mình. |
- Kinh tế, tài chính: Cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
- Xã hội: ban hành chính sách hạn chế số nô tỳ
Những năm có nạn đói, lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà thừa thóc phải bán cho dân, tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- Văn hóa, giáo dục: bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần, phi tần và cả cung nữ. Sửa đổi chế độ thi cử và học tập.
- Quân sự: thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường, củng cố quân sự và quốc phòng.
- Tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, đóng các loại thuyền chiến.
*Tác dụng, ý nghĩa:
-Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng---> điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
-Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần--->tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Nhưng , một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.