Bài 17. Ôn tập chương II và chương III

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bịp_version 2
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
23 tháng 3 2022 lúc 19:59

;D

★彡✿ทợท彡★
23 tháng 3 2022 lúc 19:59

Thơ hay đấy

Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 20:00

vỗ tay nào mn

Phan Kiều Diễm
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
28 tháng 12 2022 lúc 20:50

-Các tôn giáo bản địa được tiếp tục giữ gìn, tôn giáo ngoại lai phát triển mạnh mẽ như Phật Giáo, Hồi Giáo

-Nhiều công trình, kiến trúc phát triển rực rỡ với nhiều công trình lớn được bảo tồn đến tận ngày nay

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
28 tháng 12 2022 lúc 20:55

-Các tôn giáo bản địa được tiếp tục giữ gìn, tôn giáo ngoại lai phát triển mạnh mẽ như Phật Giáo, Hồi Giáo

-Nhiều công trình, kiến trúc phát triển rực rỡ với nhiều công trình lớn được bảo tồn đến tận ngày nay

lê văn hiền
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 10 2018 lúc 21:35

Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.

Thời Sênh
15 tháng 10 2018 lúc 22:16

Những sự kiện cho thấy giáo dục thời Lý phát triển là:

- Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ
Khổng Tử ,dạy con vua học .
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan
lại.

- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học , trường đại học đầu tiên của Việt Nam .

- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt .

Cái này bạn có thể tham khảo tại Lý thuyết Hoc24

Điểm hạn chế

- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu

lần sau bn chỉ cần kéo thả tên mk là tag tên đc

lê văn hiền
15 tháng 10 2018 lúc 21:41

Trần Thị Hà My ơi!? Giúp mk vs!?

Natsukk
Xem chi tiết
Tâm Trà
18 tháng 11 2018 lúc 7:53

Ngô Quyền - quyết định bỏ chức Tiết độ sứ .

Đinh Tiên Hoàng - Đặt quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt.

Lê Hoàn - Đánh thắng quân Tống xâm lược lần thứ nhất.

Chuyển kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long - Lý Thái Tổ.

vương thân bảo hân
Xem chi tiết
Fa Châu De
19 tháng 10 2018 lúc 18:45

Sau chiến thắng Bạch Đằng(938), năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, bỏ chức Tiết Độ Sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự, đặt ra các chức quan văn, quan vox, quy định các lễ nghi trong triều. Ở địa phương, Ngô Quyên cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đất nước được thái bình.

Fa Châu De
19 tháng 10 2018 lúc 18:45

"quan võ" mình ghi sai chính tả.

Huynh Linh
19 tháng 10 2018 lúc 18:57

-939 Ngô Quyền lên ngôi vua
-Chọn Cổ Loa làm kinh đô
-Bỏ chức tiết độ sứ
-Xây dựng chính quyền mới

Huynh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 19:25

1/Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm chiếm đóng, thiết lập ách đô hộ của Mông Cổ đối với Đại Việt, dùng Đại Việt làm bàn đạp tấn công về phía nam, thôn tính toàn bộ Trung Quốc.

2/Hội nghị này là một động thái thể hiện sự tôn trọng của triều đình đối với các bô lão - vốn được hưởng cái gọi là “lão quyền” trong xã hội Việt Nam cổ truyền. Hội nghị này có tác dụng đoàn kết các sắc dân, củng cố mối quan hệ nhân dân - chính quyền. Mặc dầu địa vị người dân lúc đó rất thấp nhưng tài lực cho cuộc chiến thì nhà vua vẫn phải dựa vào họ.

3/

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp.

+ Tích cực trị thủy: đào nhiều hồ, kênh, máng để trữ và điều phối nước tưới.

+ Ngoài ra, cư dân còn đánh bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm sản quý và săn bắt thú trên rừng.

- Thủ công nghiệp: Có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đố trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của các đền tháp.

* Về chính trị:

- Các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài.

- Trong các thế kỉ X - XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến nhất Đông Nam Á.

* Về văn hóa:

- Thời Ăng-co đã góp phần xây dựng một nền văn hoá riêng, hết sức độc đáo của người Cam-pu-chia.

- Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình.