Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Trang Trần
Xem chi tiết
Phương Nhã
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
4 tháng 8 2016 lúc 20:04

ghi có thiếu gì không bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Nữ Thy Anh
Xem chi tiết
Won Ji Young
4 tháng 7 2016 lúc 16:13

vậy sao tính được

Bình luận (0)
hoanghuongly
4 tháng 7 2016 lúc 19:35

thiếu dữ kiện nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 10:15

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

Bình luận (0)
Thanh Hùng Nguyễn
24 tháng 7 2017 lúc 8:54

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

Bình luận (0)
hayato
22 tháng 6 2021 lúc 11:12

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

CHỌN C

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quốc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 17:56

mNO3(Trong muối)=m+62-m=62g 
=>nNO3=62: (62)=1 mol 
Kloai từ Mg->Cu: khi nung tạo oxit, NO2, O2 
Cái này là lúc nung chứ ko phải toàn bộ quá trình: 
N(+5)+1e--->N(+4) 
O(-2)-2e--->O 
BT e.td: 
1*nN(+5)=2*nO(-2) 
=>0,5=nO(-2)=nO 
=>nO2=0,5/2=0,25mol 
BT K.lượng: 
m.Muối=mOxit+mNO2+mO2 
m+62=mOxit+1*(46)+0,25*(32) 
m+62=mOxit+54 
mOxit=m+8 (g)

Bình luận (2)
Trần Quốc Thắng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 17:58

giả sử hỗn hợp chỉ có CuO => nCuO=0.8/80=0.01mol
theo đề bài ta thấy nH2SO4=0.02mol 
=> sau phản ứng H2SO4dư
=> dung dịch thu được sau phản ứng gồm: H2SO4dưvàCuSO4 còn chất rắn là Cu

Bình luận (0)
Trần Quốc Thắng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 17:55

vì 3 chất trên đều tác dụng với HCl hóa trị II nên gọi M là nguyên tổ kim loại trung bình của hỗn hợp
ta có: M+2HCl−−>MCl2+H2
theo PT trên ta thấy: nHCl=2nH2=2∗(6.72/22.4)=0.6mol
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m muối tạo thành = m hỗn hợp + mHCl - mH2 = 14.7 + 0.6*36.5 - 0.3*2 =36 (g)

Bình luận (0)
Cô Bé Bánh Bao
Xem chi tiết
Hoa Rơi Cửa Phật
Xem chi tiết
tran thi phuong
17 tháng 7 2016 lúc 17:38

ý a bạn nhéHỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
tran thi phuong
17 tháng 7 2016 lúc 17:45

ý b bạn nhéHỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
19 tháng 7 2016 lúc 10:24

Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 15,65 gam.                      B. 26,05 gam.

C. 34,6 gam.                        D. Kết quả khác .

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 10:27

n mối = 0,1 mol , n Ba(OH)2 = 0,15 mol

các muối thu được là : (CH3CH(NH2)COO)2Ba : 0,05 mol, BaCl2 = 0,05 mol và Ba(OH)2 dư: 0,05 mol

=>m muối = 34,6 g

bài này bạn có thể bảo toàn: n H2O = 2 nH+ = 0,2 mol( do n H+ < n OH- )

=> m muối = 12,55 + 26,65 - 0,2.18 = 34,6 g

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 10:29

CH3CH(NH3CI)COOH + Ba(OH)2 --> CH3CH(NH2COO)Ba + 2H20 
Ta thấy Ba(OH)2 dư (0,15 > 0,1 mol) nên bài toán tính theo muối. 
Mà phản ứng xong tạo ra chất rắn + nước nên ta dùng định luật bảo toàn kl: 
mH20=0,1*2*18=3.6g 
=>mrắn=12,55 + 0,15*171 -3,6 =34,6g

Vậy C đúng

Bình luận (0)