Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 3 2017 lúc 21:21

Tín ngưỡng, tôn giáo giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.
Điểm khác nhau cơ bản giữa ba phạm trù trên là:
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...Ví dụ: tôn giáo Cao đài.
- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

Nguyễn Mai Khánh Huyề...
21 tháng 3 2017 lúc 21:22

1.1. Sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng Một là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo đó và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không hề được trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện hình ra bằng xương bằng thịt và cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó. Sự giống nhau thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng đó. 1.2. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng Một là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng dân gian không có 4 yếu tố đó. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét sáng lập ra đạo Hồi,…); giáo lý là những lời dạy của đức giáo chủ đối với tín đồ; giáo luật là những điều luật do giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đó[1]. Hai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể, chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng, ông ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự như vậy, một người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ Mẫu,… Ba là, nếu các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu). Hệ thống kinh điển của tôn giáo là những bộ kinh, luật, luận rất đồ sộ của Phật giáo; là bộ “Kinh thánh” và “Giáo luật” của đạo Công giáo; là bộ kinh “Qur’an” của Hồi giáo,… Còn các cuốn “Gia phả” của các dòng họ và những bài hát chầu văn mà những người cung văn hát trong các miếu thờ Mẫu không phải là kinh điển. Bốn là, nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Các tăng sĩ Phật giáo và các giáo sĩ đạo Công giáo đề là những người làm việc chuyên nghiệp và hành đạo suốt đời (có thể có một vài ngoại lệ, nhưng số này chiếm tỷ lệ rất ít). Còn trước đây, những ông Đám của làng có 1 năm ra đình làm việc thờ Thánh, sau đó lại trở về nhà làm những công việc khác, và như vậy không phải là người làm việc thờ Thánh chuyên nghiệp.
Lê Phương Uyên
20 tháng 3 2018 lúc 20:03

Giống nhau:

- Tín ngưỡng và tôn giáo giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gắm vào các đối tượng siêu hình

Khác nhau:

- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyền giáo, chưa có giáo luật,..

Vd: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ,..

Vd: tôn giáo Cao đài

Đỗ Nguyễn Bảo Lâm
Xem chi tiết
Đào Vũ Phong
9 tháng 4 2017 lúc 11:55

Tôn giáo là nơi quy tụ những lời giáo huấn có lợi cho những ai thực hành nó ! ưu điểm là giúp con người bớt căng thẳng xáo trộn trong cuộc sống ! khuyết điểm chỉ có khi con người không hiểu thấu đáo đưa đến mê tín thậm chí cuồng tínok

Đào Vũ Phong
9 tháng 4 2017 lúc 11:56

Hoặc Tôn giáo phải hội đủ các điều kiện :
1. giáo chủ
2. tín đồ
3. nghi lễ
4. giáo lý.v v...
Phải được chính phủ công nhận.
Ưu điểm: giúp tín đồ bỏ ác làm lành.
Nhược điểm tùy mọi người nhận định khác nhau.

Trần Hồng Anh Thi
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
8 tháng 3 2017 lúc 20:45

Trong số các tôn giáo ở Việt Nam, Phật giáo có số tín đồ đông đảo nhất. Theo thống kê dân số năm 2009 thì số tìn đồ Phật giáo là 6.802.318 người

Giáo hội Công giáo Rôma có số lượng tín đồ đông thứ 2 với hơn 6 triệu tín hữu trong tổng số dân 82 triệu

Trần Tâm
Xem chi tiết
Trần Tâm
10 tháng 4 2017 lúc 18:51

Có​ ai biết giúp mk với mk sắp kiểm tra rồi

Đặng Quán Nghi
Xem chi tiết
Hiiiii~
27 tháng 3 2017 lúc 22:00

Thờ cúng ông bà tổ tiên là một hình thức tín ngưỡng,

Tín ngưỡng là niềm tin vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như: thần linh, thượng đé, chúa trời,...

Và trong đó cũng có ông bà tổ tiên

Chúc bạn học tốt!ok

Linda Phuc
2 tháng 4 2017 lúc 19:21

tín ngưỡng là tin vào những thứ hư ảo, thiêng liêng, vô hình, vd như thần tài thổ địa, mà ông bà tổ tiên mình đâu thấy nữa, cũng giống dạng như vậy nên đó là tín ngưỡng.

Hạo LÊ
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
10 tháng 9 2016 lúc 20:19

CLĐN là j 

Nguyễn Hữu Thế
10 tháng 9 2016 lúc 20:22

toàn khoe điểm cao ( điểm 10). Lần sau phiền lấy chủ đề khác -_-undefined

Lightning Farron
10 tháng 9 2016 lúc 20:23

aarnh thế toaasn diện tích

Trang Seet
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
21 tháng 11 2016 lúc 19:37

bảo duy cute j ở đây

Đỗ Nguyễn Gia Huy
21 tháng 11 2016 lúc 19:41

oe

dương minh tuấn
21 tháng 11 2016 lúc 20:14

á đù ! mày có thừa hơi dỗi sức k dax . m bt phong trào của ns dập tắt từ mấy thiên nien kỉ trước k hả mà h còn lôi ra lm đề tài để ns ..bố cái con dở hơi. có bệnh thì khám hoặc uống thuốc đi , thần kinh hết chỗ nói ! ngủ sớm đi nhá

Trần Hồng Anh Thi
Xem chi tiết
happyfamilycute
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
28 tháng 3 2017 lúc 13:09

– Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người.

– Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

hihi->> Ngắn gọn mà dễ hiểu.

Bùi Khánh Thi
28 tháng 3 2017 lúc 13:09

– Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người

– Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Bùi Khánh Thi
28 tháng 3 2017 lúc 13:11


*Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác :
- Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ..
- Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Đức Duy
10 tháng 4 2017 lúc 20:44

vì công dân có quyền theo or ko theo một tín ngưỡng tôn giáo nào;người đã theo một tín ngưỡng tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa,hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà ko ai đc cưỡng bức hoặc cản trở

Lê Nhung
10 tháng 4 2017 lúc 21:47

Phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo vì:

-mỗi công dân có quyền theo hay không theo một tín ngưỡng tôn giáo nào.

-có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác.