CuSO4 + Na2CO3 + H2O ->Cux(CO3)y(OH)t + Na2SO4 + CO2
AI GIÚP MÌNH CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH NÀY VỚI
CuSO4 + Na2CO3 + H2O ->Cux(CO3)y(OH)t + Na2SO4 + CO2
AI GIÚP MÌNH CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH NÀY VỚI
của bạn đây ^^
xNaCO3 + xCuSO4 + z/2H2O => Cux(CO3)y(OH)z + xNa2SO4 + x -y CO2
mình quên :v ghi thiếu
xNa2CO3 + xCuSO4 + z/2H2O => Cux(CO3)y(OH)z + xNa2SO4 + x -y CO2
Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam kim loại nhôm trong dung dịch axit clohidric HCl dư. Phản ứng hóa học giữa nhôm và axit clohidric HCl được biểu diễn theo sơ đồ sau:
a) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính thể tích(ở đktc) của khí H2 sinh ra.
c) Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng.
d) Tính khối lượng muối được tạo thành.
Biết: H= 1, C= 12, O= 16, Cl= 35,5, P= 31, Al= 27, Ca= 40.
a. PTHH: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2 AlCl3 + 3H2
b. Ta có: nAl = \(\frac{6,75}{27}\) = 0,25 mol
Theo p.trình: nH2 = \(\frac{3}{2}\)nAl = \(\frac{3}{2}\). 0,25= 0,375 mol
\(\Rightarrow\) VH2 = 0,375. 22,4 = 8,4 (lít).
c. Theo p.trình: nHCl = 3.nAl = 3.0,5= 0,75 mol
\(\Rightarrow\) mHCl = 0,75. 36,5 = 27,375g
d. Theo p.trình: nAlCl3 = nAl = 0,25 mol
\(\Rightarrow\) mAlCl3 = 0,25.133,5= 33,375g
a) pthh: 3Al+6H->2AlCl3+3H2. b) nAl=6,75/27=0,3 mol ->nH2= 3/2nAl=0,5 -> vH2=11.2 l. c) ta co nHCl=3nAl=0,9mol -> kl HCl pư =0,9×36,5=32,9g
d) nAlCl3=nAl=0,3 mol
->ko Alcl3=0.3×(27+35,5×3)=40.1g
Cho a gam Fe tan hết trong dd HCl thu dc V lít H2 (đktc) . Cho V lít H2 đi qua ống đựng 81 gam ZnO đã nung nóng , sau 1 thời gian còn lại73 gam chất rắn và chỉ có80% H2 tham gia phản ứng.
a, Tính V
b, Tính a
Cho a gam Fe tan hết trong dd HCl thu dc V lít H2 (đktc) . Cho V lít H2 đi qua ống đựng 81 gam ZnO đã nung nóng , sau 1 thời gian còn lại73 gam chất rắn và chỉ có80% H2 tham gia phản ứng.
a, Tính V
b, Tính a
a hòa tan 24,4g \(BaCl_2.xH_2O\) vào 175,6g nước thu được dung dịch 10,4%. tính x
b, cô cạn từ từ 200ml dung dịch \(CuSO_4\) 0,2M thu được 10g tinh thể \(CuSO_4.pH_2O\) . tính p
a, khối lượng dung dịch mới là
175,6 + 24,4 = 200 (g)
\(m_{BaCl_2}=200.10,4\%=20,8\left(g\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\frac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
ta có : \(n_{BaCl_2.xH_2O}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{0,1}=244\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=18x=244-208=36\left(g\right)\)
=> x = 2
b, 200 ml = 0,2 l
số mol \(CuSO_4\) có trong 200 ml dung dịch \(CúSO_4\) 0,2 M là
0,2 . 0,2 = 0,04(mol)
\(n_{CuSO_4.pH_2O}=n_{CuSO_4}=0,04\left(mol\right)\)
=>\(M_{CuSO_4.pH_2O}=\frac{10}{0,04}=250\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=18p=250-160=90\left(g\right)\)
=> p =5
chọn các chất A ,B ,D,E (là các chất khác nhau) và viết PTHH thực hiện chuyển đổi sau
KClO3→A→B→D→E→Pb
↓
NaOH
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)
\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)
\(H_2O+SO_3\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+_{ }Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(H_2+PbO\rightarrow Pb+H_2O\)
Hòa tan hoàn toàn 4,45g hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ số mol là 1:1 bằng dung dịch HCl. sau phản úng thu đc 2.24l H2(đktc). 2 kim loại A và B là những kim loại nào trong các kim loại sau: Mg,Fe,Ca,Zn,Ba
S+O2 ---------->..............
cân bằng
bạn có muốn kết bạn với mình ko đỗ linh dieeuj
Cân bằng phương trình hóa học
FexOy + HCl -> FeCl2y/x + H2O
nhớ là trong công thức của FexOy thì Fe luôn có số oxy hóa là +2y/x còn O là -2. Vì vậy cân bằng nhớ là nhìn số lượng các nguyên tố ở hai bên để điền x, hay y cho chính xác.
cho em cách giải khi gặp dạng này với ạ
cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch loãng chứa 39,2g H2SO4
Viết pt:Zn+H2SO4 -> ZnSO4+H2
c, dẫn toàn bộ lượng khí khí thu được ở trên cho qua hỗn hợp a gồm CuO và Fe2O3 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Tính m
đốt cháy hoàn toàn 5g hỗn hợp A gồm S và C . \(\frac{n_C}{n_S}=\frac{2}{3}\) trong V l khí oxi (đktc) được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với khí hidro là 21 , cho toàn bộ B tác dụng hoàn toàn với 0,5l dung dịch NaOH thu được dung dịch C chỉ chứa 2 muối trung hòa
a , tính k/l mỗi chất trong A
b, tính V
c , tính nồng độ mol các muối trong dung dịch C
\(\frac{n_C}{n_S}=\frac{3}{2}=1,5=>n_C=1,5n_S\)
gọi số mol S là x => số mol C là 1,5x
theo đề ra ta có : 32x+12.1,5x=5(g)
=> 32x + 18x = 5
=> x = 0,1(mol)
=> \(m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
=> \(m_C=5-3,2=1,8\left(g\right)\)
b , \(S+O_2->SO_2\left(1\right)\)
\(C+O_2->CO_2\left(2\right)\)
\(M_B=21.2=42\left(g\right)\)
\(M_B< M_{CO_2}< M_{SO_2}\)
=> trong B có \(O_2\left(dư\right)\)
theo (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)
gọi n là số mol \(O_2\)dư , ta có
\(M_B=\frac{0,1.64+0,15.44+32n}{0,1+0,15+n}=42\)
=> 6,4 + 6,6 + 32n = 4,2+ 6,3 + 42n
=> 2,5 = 10n
=> n = 0,25(mol)
theo (1) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\) , theo (2) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_C=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=\left(0,25+0,15+0,1\right).22,4=11,2\left(l\right)\)
c, \(CO_2+2NaOH->Na_2CO_3+H_2O\left(3\right)\)
\(SO_2+2NaOH->Na_2SO_3+H_2O\left(4\right)\)
theo (3) \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
theo (4) \(n_{Na_2SO_3}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)
nồng độ mol của \(Na_2CO_3\) là
\(\frac{0,15}{0,5}=0,3M\)
nồng độ mol của \(Na_2SO_3\) là
\(\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)