Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 11 2021 lúc 22:39

Bài 8:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Fe_2O_3}=m_{Fe\left(OH\right)_3}-m_{H_2O}=122\left(g\right)\)

Bài 9:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{K_2MnO_4}=m_{KMnO_4}-m_{MnO_2}-m_{O_2}=123\left(g\right)\)

Minhcute
Xem chi tiết
Bà Tám
Xem chi tiết
Annie
Xem chi tiết
nguyễn ngọc trà my
25 tháng 1 2023 lúc 21:56

caco3 ->cao+co2

1mol->1mol

=>mCao=0,2.44=8,8g

=>H%=(8,8/16,5).100%=53,33%

Gia Hân Ngô
Xem chi tiết
Thuy Bui
11 tháng 11 2021 lúc 10:28

Đáp án: 5,6g5,6⁢g

 

Giải thích các bước giải:

PTHH: CaCO3⋅C⁢a⁢C⁢O3 −→to→to CaO+CO2+C⁢a⁢O+C⁢O2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

mCaCO3=mCaO+mCO2⋅m⁢C⁢a⁢C⁢O3=+m⁢C⁢a⁢O+⋅m⁢C⁢O2

→mCaO=10−4,4=5,6(g)

38.8.22 Võ.Tấn.Phát
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 12:11

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_K+m_{H_2O}=m_{KOH}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow m_K=m_{KOH}+m_{H_2}-m_{H_2O}=18,4+0,4-7,2=11,6\left(g\right)\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
11 tháng 11 2021 lúc 12:17

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_K+m_{H_2O}=m_{KOH}+m_{H_2}\)

\(m_K+7,2=18,4+0,4\)

\(m_K+7,2=18,8\)

\(m_K=18,8-7,2=11,6g\)

vậy khối lượng Kali đã phản ứng là \(11,6g\)

Nguyễn Thế Vinh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
11 tháng 11 2021 lúc 13:27

a) nhôm + Oxi \(\underrightarrow{t^o}\) nhôm Oxide

b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

\(5,4+m_{O_2}=10,2\)

\(m_{O_2}=10,2-5,4=4,8\left(gam\right)\)

vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là \(4,8g\)

Hà Ngọc Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 11 2021 lúc 16:55

Vật bằng đồng đó khi cân lên khối lượng sẽ tăng so với khối lượng ban đầu do Cu (màu đỏ) bị oxi hóa trong không khí tạo thành đồng (II) oxit (màu đen)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuO\)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Huy Tùng Vũ
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 11 2021 lúc 23:30

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: \(m_{\left(Mg,Zn\right)}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{HCl}=23,1+0,4-8,9=14,6\left(g\right)\)