Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

Thần Đồng
Xem chi tiết
Thần Đồng
21 tháng 2 2018 lúc 17:11

ai giúp mk vs, cần gấp lắm

Bình luận (0)
Ngát Roy
21 tháng 2 2018 lúc 19:49

https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_sản_thế_giới

Bạn vào link này tìm

Bình luận (1)
Phạm Thị Bích Ngân
22 tháng 2 2018 lúc 12:57

- Quần thể di tích Cố đô Huế

- Nhã nhạc cung đình Huế

- Phố cổ Hội An (Quảng Nam)

- Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

- Động Phong Nha (Quảng Bình)

- Cồng chiêng Tây Nguyên

Bình luận (0)
Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 3 2017 lúc 16:51

- Di tích lịch sử: Di tích khảo cổ Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).

- Di tích văn hóa: Di tích lịch sử Văn hóa Động Tiên Sơn (Lai Châu).

- Danh lam thắng cảnh: Hồ Xuân Hương (Đà Lạt- Lâm Đồng).

- Cổ vật, bảo vật quốc gia: Trống đồng Đông Sơn, trống đồng Đào Thịnh.

Bình luận (0)
Phan Thị Kim Ngọc
Xem chi tiết
leanhduc
6 tháng 5 2018 lúc 9:38
https://i.imgur.com/on7o9YG.jpg
Bình luận (1)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
lê thị cẩm hoài
17 tháng 4 2018 lúc 12:05

a) ông tân lm v là sai vì khi tìm đc món đồ khảo cổ thì phải trình bày lên cơ quan chức năng có thẩm quyền hoặc các nhà khảo cổ để kiểm nghiêm hoặc đưa vào bảo tàng để giữ gìn,bảo tồn

b) nếu e chứng kiến vs đó em sẽ khuyên ông tân trình bày vs cơ quan chức năng về cái bình cổ ông tìm đc chứ ko đc giử lm của riêng

chúc bn hok tốt nhévui

Bình luận (0)
Ngô Nguyễn Thùy Dung
17 tháng 4 2018 lúc 19:25

ông Tân làm vậy là sai vì đó là ông Tân được chứ không phải của chính mình dù cho đó là đồ ông Tân được

nếu em thấy em sẽ khuyên ông Tân đây không phải của mình nên ông cần phải nạp lên trụ sở công an để giải quyết

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngocgiahan Mai
10 tháng 3 2018 lúc 9:26

Ông làm sai vì cái bình cổ đó là thuộc về nhà nước

Chứng kiến ,em sẽ can ngăn ông và báo lại vs cơ quan chuyên môn

Bình luận (2)
Hà Mạnh Quyền
18 tháng 3 2019 lúc 20:57

a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.

b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:

- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.

- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.

Nhớ tick mình với nha leuleu

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
tí nguyễn
5 tháng 5 2018 lúc 20:59

Em có suy nghĩ là ko nên

em sẽ can mấy bạn lại vì di tích của đất nước mình

chúng ta phải bảo vệ

Bình luận (0)
Thảoo Hoàngg
Xem chi tiết
Lê Dung
24 tháng 4 2017 lúc 17:27

Em đồng ý với ý kiến của ông T vì việc bảo tồn di sản văn hóa là một việc làm tốt mà ai cũng cần phải có ý thức trong đời sống hiện nay. Các di sản văn hóa thể hiện vẻ đẹp riêng của dân tộc, của đất nước việt nam. Ngoài ra, chúng còn là những cột mốc lịch sử quan trọng trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta mà căn nhà cổ của ông T là 1 ví dụ điển hình.

Mình ko chắc là đúng hay ko nhưng mak vẫn chúc bạn thi tốt ^^

Bình luận (1)
Thảo Phương
24 tháng 4 2017 lúc 17:51

Em đồng ý với ý kiến của ông T.Vì:

di sản văn hoá và di sản tự nhiên ngày càng có nguy cơ bị phá hoại không những bởi những nguyên nhân cổ truyền là xuống cấp mà còn bởi sự tiến triển của đời sống xã hội và kinh tế làm cho các nguyên nhân cổ truyền trầm trọng thêm do các hiện tượng làm hư hỏng hoặc phá hoại ghê gớm hơn nữa.

Nên:có dự kiến việc giúp đỡ duy trì, xúc tiến và phổ biến kiến thức bằng cách chăm lo tới việc bảo tồn và bảo vệ di sản của thế giới và bằng cách giải thích cho vợ ông T

Bình luận (1)
nguyen kieu trang
4 tháng 5 2018 lúc 20:28

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Linh
Xem chi tiết