Bài 14. Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 17:36

 nFe2O3 = 16/160 = 0.1 (Mol) 

Sau khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đc muối Fe2(SO4)3  Áp dụng định luật bảo toàn ng tố Fe , ta có :    nFe2(SO4)3 = 1/2 nFe = nFe2O3 = 0.1 (mol)==> m muối = mFe2(SO4)3 = 0.1 * 400 = 40 (g)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 7 2016 lúc 17:43

 H2SO4 đặc nóng thì chỉ tạo 1 muối sau cùng là Fe2(SO4)3 
dùng bảo toàn số mol đối với nguyên tố Fe: sô mol Fe2(SO4)3 = số mol Fe2O3 = 0.1 
--> khối lượng muối khan = 0.1x400= 40

Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 17:35

nCO2=0,11(mol" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">nCO2=0,11(molCO2+NaOH→NaHCO3" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">CO2+NaOH→NaHCO3x" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">x                                     x       (mol)CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">CO2+2NaOH→Na2CO3+H2Oy" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">y                                         y      (mol){{⇒{mNaHCO3=0,01.84=0,84(g)mNa2CO3=0,1.106=10,6(g)" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">{mNaHCO3=0,01.84=0,84(g)mNa2CO

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 7 2016 lúc 17:39

nCO2 = 0,11 (mol)

CO2 + NaOH => NaHCO3

x                          x (mol)

CO2 + 2NaOH => NA2CO3 + H2O

y                               y (mol)

Theo đề ta có :

x + y = 0,11      

84x + 106y = 11,44 

<=> x = 0,11

<=> y = 0,1

mNaOHCO3 = 0,01 . 84 = 0,84 (g)

mNaO2CO3 = 0,1 . 106 = 10,6 (g)

Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 17:40

\(nCO2=0,11\left(mol\right)\)

\(CO2+NaOH\rightarrow NaHCO3\)

 \(x\)            \(x\)     \(\left(mol\right)\)

\(CO2+2NaOH\rightarrow Na2CO3+H2O\)

\(y\)                                \(y\)     \(\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\begin{cases}x+y=0,11\\84x+106y=11,44\end{cases}\Leftrightarrow}\begin{cases}x=0,01\\y=0,1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}mNaHCO3=0,01.84=0,84\left(g\right)\\mNa2CO3=0,1.106=10,6\left(g\right)\end{cases}\)

Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 17:34
 

2Bình chọn giảm

Ctb = 0,35 : 0,2 = 1,75 => có CH4O và C2H6O (CnH2n + 2 O có số mol là a) và axit là CxH yO4 (b mol)

Bảo toàn oxi có: a + 4b = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 và a + b = 0,2

Giải hệ được a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol => 0,05.x + 0,15.n = 0,35 vì n > 1 => x < 4

X = 2 hoặc x = 3 (thầy giải cụ thể bài này để thấy cái hay của nó, nếu thông thường ta có thể chọn được nghiệm luôn); nhưng do % O < 70% => M axit > 64 : 0,7 = 91 => loại x = 2

Vậy axit là CH2(COOH)2,

Có nCH3OH + nC2H5OH = 0,15 và n CH3OH + 2n C2H5OH = 0,35 – 0,15 = 0,2

=> nCH3OH = 0,1 mol => % m CH3OH = 3,2 : 10,7.100% = 29,9%

=> Đáp án B

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 7 2016 lúc 17:41

nCO2=0,35
nH2O=0,45
nO2=0,2
=> số C tbình trong hỗn hợp là 1,75, mà axit 2 chức nên số C không nhỏ hơn 2, nên 1 ancol sẽ có 1 C, là CH3OH, và đồng đẳng kia của nó là C2H5OH

Đặt số mol axit là x, anc là y, bảo toàn O ta có hệ
x+y=0,2
4x+y=0,35
=> x=0,05 y=0,15
Vì %O nhỏ hơn 70%, nên dễ thấy axit không phải oxalic, nCO2 do anc tạo ra phải nằm trong khoảng (0,15;0,3), nên chỉ có axit malonic thỏa mãn, từ đây tính được nY= 0,1 nZ= 0,05, rồi suy ra %y:29,9%

Trần Huỳnh Như
Xem chi tiết
Ánh Hồng
Xem chi tiết
Tử Vương
6 tháng 8 2016 lúc 17:05

Dùng quỳ tím

dd HCl làm quỳ tím đổi màu đỏ

dd NaOh làm quỳ tím hóa xanh

dd NaCl k làm quỳ tím đổi màu

Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 17:09

Sử dụng quỳ tím để nhận biết các dung dịch trên:

- HCl là axit nên làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

- NaOH là bazơ nên làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

- NaCl là muối nên không làm quỳ tím chuyển màu

Vũ Phương
Xem chi tiết
My Lê
2 tháng 9 2016 lúc 21:17

a, CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

b, số mol CO2: n=v/22,4=2,24/22,4=0,1(mol)

               NaOH : n(ct)=1.0,25=0,25(mol)

  => NaOH dư

PTHH:  CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

               1            2          1            1

               0,1               ->0,1

khối lượng muối có trong ddA là:mNa2CO3=n.M=0,1.106=10,6(g)

           

mình nghĩ là làm như vậy, có gì bạn góp í nha

khôi Nguyên
3 tháng 9 2016 lúc 14:44

 n CO2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

250ml= 0,25 l

n NaOH = 0,25 .1 = 0,25 mol

ta có tỉ lệ : n NaOH /  n CO2 =  0,25 / 0,1 =2,5 > 2 ---> pứ tạo muối Na2CO3

pthh CO2 + NaOH --> Na2CO3 + H2O 

theo pthh n Na2CO3 = n CO2 = 0,1 mol

--> m Na2CO3 = 0,1 . 106 = 10,6 g

Vũ Phương
Xem chi tiết
Pham Van Tien
2 tháng 9 2016 lúc 23:08

axit mạnh tác dụng với bazo mạnh là phản ứng hoàn toàn , số mol NaOH = HCl , bài này dạng căn bản bạn tự làm nhé 

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Ketachi Otsutsuki
4 tháng 9 2016 lúc 10:17

a) SO3 N2O5 Na2O

b) Zn Mg Zn(OH)3 Ca(OH)2 BaCl2 Ca(HCO3)2 Na2O MgCO3 ZnO 

c) SO3 N2O5 Zn ZnO Zn(OH)3 Ca(HCO3)2 CuSO4 

d) CuSO4 Zn Mg BaCl2

Ketachi Otsutsuki
4 tháng 9 2016 lúc 10:17

PTHH bạn tự viết nha :))))))

 

Nguyễn Anh Tú
4 tháng 9 2016 lúc 9:16

ai giúp mik vs

Thanh Hường
Xem chi tiết
Pham Van Tien
12 tháng 9 2016 lúc 23:58

.   Do trộn 100g với 100g mà lượng dung dịch thu được < 200g thì muối sunfat kim loại là muối axit.( do sự thất thoát khí ) 

         pt :  2MHSO4     +  2NaHCO3  = M2SO4  + Na2SO4   + 2CO2  + 2H2O     

Sự thoát khí CO2 làm giảm khối lượng ( số mol CO2 = số mol NaHCO3 0,05mol)  

gọi số mol của MHSOlà x ta có:

(M + 97) x = 13,2 =>  x = 13,2/ (M + 97)     

 Theo phương trình sự tạo kết tủa với BaCl2 là muối sunfat:

          MNaSO4  +  BaCl2 =  BaSO4 + MCl  + NaCl                                               

=>  Với 0,1 < x < 0,1 + 0,02  thì 13< M < 35 thoả mãn Na = 23                                      Vậy công thức sunfat là NaHSO4

Vô Tâm Ngọc Trúc
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
25 tháng 9 2016 lúc 21:42

PTHH 

           CaCO3 ---> CaO + CO2

              1 mol          1 mol

           100g  -------- 56 g

            100kg -------56kg

            900kg-------x kg

mCaCO3= 1 * 90 = 0,9 tấn = 900kg

Bạn nhìn lên phương trình nhéhaha

Suy ra : mCaCO3(pt)=900 . 56 : 100 = y ( bạn tự tính nha)

Mà hiệu suất phân hủy là 85% => mCaCO3 thu đc = y * 85% =.....

Bài toán đã được giải xong!!hehe