Bài 14. Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối

trieuthinay
Xem chi tiết
Linh Hoàng
25 tháng 9 2018 lúc 20:18

đề có gì đó sai sai rồi bạn ạ .... nên mk không tính ra kết quả

Bình luận (0)
Ly My
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
26 tháng 7 2018 lúc 19:47

Fe+ 2HCl ------> FeCl2+ H2 (1)

FeCl2+ 2NaOH -----> Fe(OH)2+ 2NaCl (2)

nNaOH=0.3 mol

Theo Pt(1), (2) nFe=nFeCl2=1/2nNaOH=0.15 mol

=>mCu=12-0.15*56=3.6 g

Bình luận (0)
Ly My
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
26 tháng 7 2018 lúc 20:59

Khi cho kiềm vào dd axit thì axit p/ư tr

R+ HCl-----> RCl+ 1/2H2↑(1)

(Vì tạo kết tủa mà muối clorua k p/ư HCl=> kiềm R dư axit hết R p/ư với nc=>kết tủa là Al(OH)3 )

R(dư)+ H2O -----> ROH+ 1/2H2↑(2)

3ROH+ AlCl3 -----> 3RCl+ Al(OH)3↓(3)

nAl(OH)3=0.07 mol

nH2=0.15 mol

Theo(3) nROH=3nAl(OH)3=0.21 mol (*)

Theo(2) nH2=1/2nROH=1/2nR=0.105 mol

=>nH2(1)=0.15-0.105=0.045 mol

Theo(1) nR=nHCl=2 nH2=0.09 mol (**)

Do đó ΣnR=0.21(*)+0.09=0.3 mol

=>MR=6.9/0.3=23=> R là kiềm Na

(**)=>CmHCl=0.09/0.2=0.45M

Bình luận (0)
Hoài Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
1 tháng 9 2018 lúc 12:42

dd B là cái gì, đề đã cho ddB đâu, ghi gì kì vậy

Bình luận (0)
Leone Luis
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn An
13 tháng 8 2018 lúc 14:16

PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)a. Số mol các chất tham gia: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\) \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\) Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) => \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) dư, tính toán theo \(Ba\left(OH\right)_2\). Theo PTHH, ta có: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\) \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{2}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\) Khối lượng kết tủa thu được sau pứ: \(m_{BaSO_4+Fe\left(OH\right)_3}=0,3.233+0,2.107=91,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn An
13 tháng 8 2018 lúc 14:26

b. Theo PTHH: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\) Nồng độ mol các chất trong phản ứng: \(C_{M\left(BaSO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\) \(C_{M\left(Fe\left(OH\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\) \(C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2M\)

Bình luận (0)
Đặng Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huế Nhi
24 tháng 3 2017 lúc 19:31

a.250ml=0,25l ; nHCl=0,25.1,5=0,375mol

KOH+HCl->KCl+H2O

1mol 1mol 1mol

0,375 0,375 0,375

VKOh=0,375/2=0,1875l

b.CM KCL=0,375/0,25=1,5M

c.NaOH+HCL=NaCl+H2O

1mol 1mol

0,375 0,375

mdd NaOH=0,375.40.100/10=150g

Bình luận (2)
Chim Sẻ Đi Mưa
8 tháng 12 2017 lúc 16:26

nHCl = CM . V = 1,5 . 0,25 = 0,375 mol

PTHH: KOH + HCl -------> KCl + H2O

Pt: 1 1 1 1 (mol)

Pư 0,375 <-0,375 -----> 0,375-> 0,375 (mol)

a) VKOH = \(\dfrac{n}{C_M}\)= 0,1875 l

b) CM KCl = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,375}{0,25+0,1875}\)\(\approx\)0,86 M

c) PTHH: NaOH + HCL ----> NaCl + H2O

Pt: 1 1 1 1 (mol)

Pư 0,375 <- 0,375 ------>0,375 --> 0,375 (mol)

mctNaOH = n . M = 15 g

mddNaOH = \(\dfrac{15.100\%}{10\%}\)= 150 g

:3

Bình luận (0)
Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 17:35

nCO2=0,11(mol" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">nCO2=0,11(molCO2+NaOH&#x2192;NaHCO3" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">CO2+NaOH→NaHCO3x" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">x                                     x       (mol)CO2+2NaOH&#x2192;Na2CO3+H2O" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">CO2+2NaOH→Na2CO3+H2Oy" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">y                                         y      (mol){{&#x21D2;{mNaHCO3=0,01.84=0,84(g)mNa2CO3=0,1.106=10,6(g)" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; direction:ltr; display:inline; float:none; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax">{mNaHCO3=0,01.84=0,84(g)mNa2CO

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 7 2016 lúc 17:39

nCO2 = 0,11 (mol)

CO2 + NaOH => NaHCO3

x                          x (mol)

CO2 + 2NaOH => NA2CO3 + H2O

y                               y (mol)

Theo đề ta có :

x + y = 0,11      

84x + 106y = 11,44 

<=> x = 0,11

<=> y = 0,1

mNaOHCO3 = 0,01 . 84 = 0,84 (g)

mNaO2CO3 = 0,1 . 106 = 10,6 (g)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 17:40

\(nCO2=0,11\left(mol\right)\)

\(CO2+NaOH\rightarrow NaHCO3\)

 \(x\)            \(x\)     \(\left(mol\right)\)

\(CO2+2NaOH\rightarrow Na2CO3+H2O\)

\(y\)                                \(y\)     \(\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\begin{cases}x+y=0,11\\84x+106y=11,44\end{cases}\Leftrightarrow}\begin{cases}x=0,01\\y=0,1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}mNaHCO3=0,01.84=0,84\left(g\right)\\mNa2CO3=0,1.106=10,6\left(g\right)\end{cases}\)

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
thuongnguyen
9 tháng 7 2017 lúc 10:49

Bài 7 : Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nNa=\dfrac{m1}{23}mol\\nNa2O=\dfrac{m2}{62}mol\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH 1 :

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

\(\dfrac{m1}{23}mol..........\dfrac{m1}{23}mol..\dfrac{1}{2}.\dfrac{m1}{23}mol\) = \(\dfrac{m1}{46}mol\)

=> mddNaOH = m1 + p - 2.\(\dfrac{m1}{46}=m1+p-\dfrac{m1}{23}\)

mct = mNaOH = 40.\(\dfrac{m1}{23}\) = \(\dfrac{40.m1}{23}\left(g\right)\)

=> a% = \(\dfrac{\dfrac{40m1}{23}}{m1+p-\dfrac{m1}{23}}.100\%=\dfrac{4000m1}{22m1+23p}\%\left(1\right)\)

Ta có PTHH 2 :

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

\(\dfrac{m2}{62}mol.........2\dfrac{m2}{62}=\dfrac{m2}{31}mol\)

=> mddNaOH = \(m2+p\) (g)

mct = mNaOH = \(40.\dfrac{m2}{31}=\dfrac{40.m2}{31}\left(g\right)\)

=> a% = \(\dfrac{\dfrac{40m2}{31}}{m2+p}.100\%=\dfrac{4000m2}{31m2+31.p}\) % (2)

Ta có (1) = (2)

<=> \(\dfrac{4000m1}{22m1+23p}\) = \(\dfrac{4000m2}{31m2+31p}\)

<=> 4000m2 ( 22m1 + 23p ) = 4000m1( 31m2 + 31p )

Phần rút gọn dễ nên bạn tự rút gọn nha !

Bình luận (0)
Ánh Hồng
Xem chi tiết
Tử Vương
6 tháng 8 2016 lúc 17:05

Dùng quỳ tím

dd HCl làm quỳ tím đổi màu đỏ

dd NaOh làm quỳ tím hóa xanh

dd NaCl k làm quỳ tím đổi màu

Bình luận (2)
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 17:09

Sử dụng quỳ tím để nhận biết các dung dịch trên:

- HCl là axit nên làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

- NaOH là bazơ nên làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

- NaCl là muối nên không làm quỳ tím chuyển màu

Bình luận (0)
sád
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 11 2016 lúc 17:56

ta có pthh :C2H5OH +3O2 ---------->2CO2 +3H2O
Tỳ lệ :0,2 mol-----0,6 mol-----0,4 mol (hiểu tại sao hông )
VCO2 :0,4 X 22,4 =(MÁY TÍNH ?)
nCO2=0,6mol -------->n KK =0,6 X 100/20 =3 MOL
Vkk =3 x 22,4 =67,2 l

Bình luận (0)
Myn
7 tháng 11 2016 lúc 17:08

Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;

MO = 2 x 16 = 32 g.

%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;

%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.

 

Bình luận (0)
Lan Nguyễn
16 tháng 4 2019 lúc 19:55

a) Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).

Phương trình phản ứng cháy :

C2H5OH + 3O2 -> 2CO­2 + 3H2O.

0,2 0,6 0,4 mol

Thể tích khí CO2 tạo ra là : V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).

b) Thể tích khí oxi cần dùng là : V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).

Vậy thể tích không khí cần dùng là Vkhông khí­ = 13,44.10020=67,213,44.10020=67,2 (lít).

Bình luận (0)