Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Thi Thanh Tâm
Xem chi tiết
HHHuu
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Dũng
Xem chi tiết
Trịnh Ngô Đức Châu
21 tháng 10 2018 lúc 13:48

a, Số nguyên tố

b,Hợp số

Bình luận (0)
Đinh Thị Hà Phương
3 tháng 1 2019 lúc 20:16

Hợp số

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
Xem chi tiết
@Nk>↑@
18 tháng 10 2018 lúc 20:03

mới lên thấy bài này chán V~~~ãi. Thật ra thì mình cũng không nhớ Toán lớp 6 lắm đâu.

Gọi \(A=2.3.4.5......51\) hay bạn có thể ghi là \(A=51!\) cũng được nếu bạn biết \(!\) là gì.

Khi đó thì \(A+2;A+3;A+4;...;A+51\)là các số tự nhiên liên tiếp

Lại có:

\(A+2=2.3.4.5.....51+2=2\left(3.4.5.....51\right)\)(cái đó thừa số chung 2 ra nha) \(\rightarrow\) Hợp số

\(A+3=2.3.4.5.....51+3=3\left(2.4.5.....51\right)\)(cái này thừa số chung 3 ra nha) \(\rightarrow\) Hợp số

..............................................(tương tự như mấy cái trên)

\(A+51=2.3.4.5.....51+51=51\left(2.3.4.5.....50\right)\)(cái này như trên nha) \(\rightarrow\) Hợp số

Vậy \(A+2;A+3;A+4;A+5;...;A+51\)là các số tự nhiên liên tiếp đều là hợp số

Hay \(A+n\)(hay bạn ghi cái đáp án của bạn cũng được) với n lần lượt có giá trị sau: 2;3;4;5;...;51 là các STN liên tiếp mà tất cả chúng đều là hợp số.

Bình luận (4)
Trần Minh Hoàng
19 tháng 10 2018 lúc 11:12

Đặt A = 2 . 3 . 4 ... 51

Ta thấy rằng 2 . 3 . 4 ... 51 thì chia hết cho các số 2; 3; 4;...; 51.

Do đó áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta có:

A + 2; A + 3; A + 4;...; A + 51 chia hết cho lần lượt 2; 3; 4;...; 51 vì cả hai số hạng đều chia hết cho lần lượt 2; 3; 4;...; 51.

Mà A + 2; A + 3; A + 4;...; A + 51 đều lớn hơn lần lượt các số 2; 3; 4;...; 51 nên chúng đều là hợp số.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Bách
Xem chi tiết
Lê Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
diep the hai
16 tháng 10 2018 lúc 22:11

là 15;25;18;120;26

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
17 tháng 10 2018 lúc 11:31

Mik chỉ chứng minh đc B thôi nhé!

Xét B= 11.25.18-120

11 và 25 đều là số lẻ nên khi nhân vs nhau sẽ ra 1 số lẻ. Số 18 lại là số chẵn nên: 11.25.18=Lẻ nhân chẵn= Chẵn.

!20 cx là số chẵn nên tích 11.25.18 trừ đi 120 sẽ là số chẵn.

Vì B là số chãn lớn hơn 2 nên sẽ là hợp số:

Bình luận (0)
Đinh Thị Hà Phương
3 tháng 1 2019 lúc 20:23

Vì 13.15.17 chia hết cho 3 và trừ đi 26 chia hết cho 3 và nó còn 2 ước khác là 1 và chính nó=>hiệu đó là hợp số

Bình luận (0)
Vũ Thị Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
24 tháng 10 2018 lúc 19:48

216 chia hết cho 2 vì tận cùng là 6

425 chia hết cho 5 vì tận cùng là 5

723 chia hết cho 3 vì (7+2+3)=12 chia hết cho 3

447 chia hết cho 3 vì (4+4+7)=15 chia hết cho 3

477 chia hết cho 9 vì (4+7+7)=18 chia hết cho 9

567 chia hết cho 9 vì (5+6+7)=18 chia hết cho 9

Bình luận (0)