Bài 14 : Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

qwerty
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 10 2016 lúc 10:59

bn ơi , bn đừng nghĩ Ngu ở đâu là ngu dốt , mà ĐẠI NGU ở đây có nghĩa là AN VUI LỚN đó bn ạ .

Bình luận (0)
Nhók Bướq Bỉnh
7 tháng 10 2016 lúc 19:11
Từ tháng 3 năm 1400, sau khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền, Quốc hiệu Đại Việt của dân tộc Việt đã được đổi thành Đại Ngu. Quốc hiệu này bắt nguồn từ truyền thuyết cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn – một vị vua của Trung Hoa cổ đại nổi tiếng vì đã đem lại sự bình yên và thịnh vượng cho dân chúng. 

 

Chữ “Ngu” trong quốc hiệu “Đại Ngu” của nhà Hồ có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình".  “Đại Ngu” có thể hiểu là ước vọng về một sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn. 
Bình luận (1)
Minh Khải
Xem chi tiết
Laura Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 23:01

Bài học kinh nghiệm :

+ Công xã là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới là sự cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tôt đẹp hơn.(0,75 điểm)
+Công xã đã để lại nhiều bài học quí báo: Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông; phải kiên quyết chấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:59

Nói công xã pa ri là cuộc tấn công lên trời của giai cấp vô sản pháp vì:

1. Nó hoàn toàn là thành quả của nhân dân lao động. Nó được dựng nên qua cuộc đấu tranh bền bỉ của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản phản động và quân đội Phổ, dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản, một cuộc cách mạng chưa có tiền lệ trong lịch sử.

2. Nó đáu tranh không ngừng cho quyền lợi của số đông quần chúng và nhân dân lao động Pháp, thông qua hàng loạt chính sách tiến bộ) (trong Sgk có ghi rõ), giải quyết được một phần mâu thuẫn vốn có tồn tại trong lòng nhà nưóc tư bản chủ nghĩa

3.Bộ máy chính quyền khác với bộ máy chính quyền của giai cấp tư sản. Lần đầu tiên có các uỷ ban nhân dân (tiền thân của các soviet trong cách mạng nga sau này), các tổ chức của đông đảo quần chúng. Bọn quý tộc và tư sản phản cách mạng nhanh chóng bị tước bỏ toàn bộ quyền lơi. Lợi ích hoàn toàn thuộc về tay giai cấp lao động (công nhân và nông dân)

4. Nó là nhà nước đầu tiên đại diện cho giai cấp công nhân, giai cấp vô sản, nhà nước duy nhất lấy chuyên chính vô sản làm định hướng chính trị. Giữa vòng vây của giai cấp tư sản và các cuộc cách mạng tư sản đang lan rộng, nó là một cuộc đấu tranh và một thắng lợi vô tiền khoán hậu của nhân dân lao động, mà Karl Marx đã gọi là cuộc đấu tranh của "những con người dám tấn công lên trời".
Công xã Paris là một thành quả tất yếu của phong trào cách mạng lan rộng , không phải là một cao trào đấu tranh tự phát như các cuộc đấu tranh của công nhân Anh, đưc...thời trước. Nó đã có sách lược, có định hướng chính trị, dịnh hướng phát triển & tổ chức...được đúc kết từ những phấn đấu không ngừng nghỉ của những người cộng sản trong quốc tế thứ nhất; là cuộc đấu tranh mang tính chất thử nghiệm của lý tưởng cách mạng vô sản và nhà nước vô sản. Về bản chất, nó khác hoàn toàn vơí tất cả các cuộc cách mạng diễn ra trước đó.  
Bình luận (1)
Trần Bích Quân
Xem chi tiết
Trường Sơn
1 tháng 11 2016 lúc 7:02

mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản là lật độ chế độ phong kiến tạo điều liện cho tư bản chủ nghĩa phát triển.

đa số các cuộc cách mạng đều đạt dc mục đích trên ( trừ cách mạng tư sản Anh vì vẫn còn tàn dư của chứ dộ phong kiến)

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nhoo Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
4 tháng 10 2017 lúc 10:10

- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

Bình luận (0)
Võ Thu Uyên
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

Bình luận (0)
Võ Thu Uyên
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

2. Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

Bình luận (0)
Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
27 tháng 11 2016 lúc 14:36

Câu 1 :

* Các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc vì :

- CNTB chuyển sang CNĐQ đòi hỏi ngày càng lớn về thị trường, nguyên liệu.

- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, đang nằm dưới chế độ phong kiến mục nát.

* Đánh giá cách mạng Tân Hợi :

+ Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản, đã lật đổ chế đọp phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trùng Hoa dân quốc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển

+ Cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có Việt Nam

+ Tuy nhiên, cách mạng còn nhiều hạn chế đó là không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến đến cùng, không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

Câu 2 :

* Kết quả :

- Theo hòa ước Véc-xai (9 - 1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

- Năm 1787 thông qua Hiến pháp,Mỹ là một Cộng hoà liên bang được tổ chức theo “tam quyền phân lập”, Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng thống đầu tiên.

- Gióc- giơ Oa –sinh- tơn (1732-1799) là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm tổng chỉ huy nghĩa quân. Tháng 4-1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các nước thuộc Bắc Mĩ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy. Ngày 4-7-1776, tuyên ngôn độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa. ), là Tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ

- Gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản được tự do phát triển

Bình luận (0)
Huyền Anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
8 tháng 11 2016 lúc 17:11

- Sự ra đời, phát triển của nén sản xuất mới - TBCN : mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản.
* Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên :
+ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho CNTB phát triển.
+ Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII giành được thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN. Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn còn ngôi vua và cách mạng chỉ đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì.
+ Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc cách mạng tư sản, lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển, nhưng chỉ có giai cấp tư sản và chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động không được hưởng chút quyền lợi gì.
+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất có ảnh hưởng lớn đến lịch sử châu Âu, đã đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà chuyên chính dân chủ cách mạng, giải quyết quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt về ruộng đất.
+ Nhiều cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới các hình thức khác nhau ờ nhiều nước làm cho chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm vi thế giới, một số nước phát triển kinh tế chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
+ Các nuớc tư bản thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông.
+ Công nhân ở các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ. Nhật Bản đấu tranh ngày càng mạnh mẽ. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời. Các tổ chức quốc tế của công nhân được thành lập.
+ Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật phát triển (nhiều máy chế tạo công cụ ra đời, nhiều nguồn nhiên liệu mới được sử dụng, nhiều phát minh mới về vật lí, hoá học, sinh học, nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhạc sĩ. họa sĩ nổi tiếng xuất hiện).
+ Nguyên nhân, tính chất, diễn biến và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 19:17

- Sự ra đời, phát triển của nén sản xuất mới - TBCN : mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản.
— Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên :
+ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho CNTB phát triển.
+ Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII giành được thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN. Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn còn ngôi vua và cách mạng chỉ đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì.
+ Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc cách mạng tư sản, lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển, nhưng chỉ có giai cấp tư sản và chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động không được hưởng chút quyền lợi gì.
+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất có ảnh hưởng lớn đến lịch sử châu Âu, đã đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà chuyên chính dân chủ cách mạng, giải quyết quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt về ruộng đất.
+ Nhiều cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới các hình thức khác nhau ờ nhiều nước làm cho chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm vi thế giới, một số nước phát triển kinh tế chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
+ Các nuớc tư bản thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông.
+ Công nhân ở các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ. Nhật Bản đấu tranh ngày càng mạnh mẽ. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời. Các tổ chức quốc tế của công nhân được thành lập.
+ Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật phát triển (nhiều máy chế tạo công cụ ra đời, nhiều nguồn nhiên liệu mới được sử dụng, nhiều phát minh mới về vật lí, hoá học, sinh học, nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhạc sĩ. họa sĩ nổi tiếng xuất hiện).
+ Nguyên nhân, tính chất, diễn biến và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

 

Bình luận (0)
Karry My
Xem chi tiết
Đặng Văn Mạnh
13 tháng 11 2016 lúc 13:59

- Vì quyên lợi cá nhân.

- Đồng loạt và khá triệt để

@sen phùng em làm đúng 100% đó

Bình luận (0)
Annie Phạm
Xem chi tiết
Annie Phạm
10 tháng 11 2016 lúc 16:20

ai học giỏi lịch sử giúp với ! gianroi

Bình luận (2)
Vũ Anh Quân
10 tháng 11 2016 lúc 20:31
 Quần chúng nhân dân đã làm nên những sự kiện quan trọng có ý nghĩa quyết định: lật đổ chế độ quân chủ chuyển chế, thiết lập nền cộng hòa, xác lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng, đánh thắng giặc ngoại xâm.
Quần chúng đã thúc đẩy cách mạng tiến lên trong lúc hàng ngũ giai cấp tư sản phân hóa, các tầng lớp đại tư sản, tư sản công thương dấn chuyển sang hàng ngũ phản cách mạng.
Giai đoạn 1: Quần chúng đánh chiếm ngục Ba-xti.
Cách mạng nổ ra và thắng lợi, hạn chế quyền của vua lập nền quân chủ lập hiến, xóa bỏ đẳng cấp.
Giai đoạn 2: Nhân dân khởi nghĩa lật đổ chính quyền đại tư sản (10-8-1792): xóa bỏ chế độ quân chủ, lập nền Cộng hòa đầu tiên ở PHáp, xử tử vua Lu-i XVI.
Giai đoạn 3: Một lần nữa quần chúng cách mạng lại lật đổ phải Gi-rông-danh, đưa những người Gia-cô-banh đứng đầu là luật sư Rô-be-xpi-e lên cầm quyền. Trong giai đoạn này, quần chúng đã lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng và đưa CM PHáp tới đỉnh cao.
Xóa bỏ mọi nghĩa vụ PK đối với nông dân, giải quyết yêu cầu về ruộng đất cho nông dân, quyết định quyền cho nhân dân...
Như vậy, quần chúng nhân dân góp phần quan trọng và quyết định thắng lợi của CM PHáp, đưa CM đi từ thấp lên cao và đi đến thắng lợi hoàn toàn
Bình luận (1)
Trương Thị Ánh Tuyết
10 tháng 11 2019 lúc 11:28

- Vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp thể hiện ở các sự kiện :

- Ngày 14/7/1789,quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công chiếm pháo đài nhà tù Ba-xti.

- Ngày 10/8/1792 trước tình hình “ Tổ quốc lâm nguy”, nhân dân Pa-ri cùng với quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.

-Mùa xuân năm 1793, quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp cách mạng, bọn phản động nổi loạn ở Văng-đê, Tây Bắc, nạn đầu cơ tích trữ hoành hành, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân khốn khổ, phái Gi-rông-đanh không tổ chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định đời sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực. Trước tình hình đó, ngày 2/6/1793, nhân dan Pa-ri, dưới sự lãnh đạo của Rô- bi-spie khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.

- Từ ngày 26/6/1794 quần chúng hưởng ứng lệnh tổng động viên cùng với quân đội cách mạng đánh bại liên minh chống Pháp.

Học tốt :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa