Nêu những nét chính về luật pháp ,quân đội thời trần .Pháp luật dưới thời nhà trần có điểm mới gì so với pháp luật thời trần ?
trình bày nét nổi bật của quân đội thời trần .
Nêu những nét chính về luật pháp ,quân đội thời trần .Pháp luật dưới thời nhà trần có điểm mới gì so với pháp luật thời trần ?
trình bày nét nổi bật của quân đội thời trần .
Pháp luật :
- Nhà Trần ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật "
- Hình luật cũng như nhà Lý nhưng được bổ sung thêm luật " xác nhận và bảo vệ tu hữu tài sản"
- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử kiện cáo.
Quân đội:
- Cấm quân( bảo vệ kinh thành, nhà vua và triều đình)
- Quân ở các lộ
- Ở các làng xã thì có hương binh
- Quân đội nhà Trần thực hiện theo chính sách " ngụ binh ư nông" và thực hiện theo chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"
- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ
Nét nổi bật của quân đội nhà Trần :
- Bố trí tướng giỏi , quân đông ở những vùng hiểm yếu , nhất là biên giới phía Bắc
1) pháp luật: ban hành bộ luật 'Quốc triều hình luật'
2)quân đội:gồm 2 bộ phận:-cam quan , quân các lộ
-thi hành chính sách :'Ngụ binh ư nông'.
-luyện tập binh sĩ thường xuyên.
-cử các tướng giỏi nắm giữ các vùng biên giới phía bắc.
Hôm nay mìk hơi rãnh nên ngồi làm một bài thơ, mấy pận koi rùi nhận xét dùm mìk nha!
Một năm, biết bao điều
Một năm học dưới mái trường,
Một năm quen được thêm nhiều bạn bè.
Một năm học biết bao điều,
Một năm vui vẻ, biết bao ân tình.
Tình yêu lứa tuổi học trò,
Chiều chiều gió thoảng thổi ngang tóc nàng.
Tình cảm bè bạn thiết tha,
Buồn vui sướng khổ, ta còn có nhau.
Ngồi buồn dưới tán phượng hồng,
Bỗng nhiên có ý viết thành bài thơ.
"Bài thơ" của mình xong rùi ấy, mấy pận cho ý kiến nha!...
trong tinh hinh tren nha tran thay nha ly co phu hop khong?vi sao?
Nhà Trần thay nhà Lý là một điều rất phù hợp, vì:
+ Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.
+ Nhà Trần lên thế ngôi, giúp nhà Lý cai quản triều đình
Gửi mấy pận chuyện cười này:
Ngày cưới:
-Chàng: Thật tuyệt vời!Cuối cùng thì giờ phút anh mong đợi nhất cũng đã tới!
-Nàng: Em phải ra đi à?
-Chàng: Không. Thậm chí em đừng bao giờ nghĩ tới điều đó!
-Nàng: Anh có yêu em không?
-Chàng: Tất nhiên rồi!
-Nàng: Anh có phản bội em không?
-Chàng: Không! Sao em lại có ý nghĩ đó cơ chứ?
-Nàng: Anh sẽ hôn em chứ?
-Chàng: Đương nhiên.
-Nàng: Anh sẽ đánh em chứ?
-Chàng: Không bao giờ!
-Nàng: Em có thể tin anh được không?
Sau ngày cưới:
Hãy đọc từ dưới lên...
Ahihi, đúng thật là... chuyện tình cảm!
mk nghe cái này rùi
hình như có cái cô kỳ duyên j đó kể
Hệ thống quan lại dưới vua thời Lý | Hệ thống quan lại dưới vua thời Trần |
...................................................... ...................................................... ...................................................... | ....................................................... |
+) Ở cấp trung ương, dưới vua là các chức Thái, gọi là Tam thái đứng đầu hàng quan văn (bao gồm Thái sư, Thái bảo, Thái phó). Đứng đầu quan võ là Thái úy. Có lẽ do trong các thời kỳ đó trọng văn hơn võ nên chỉ tính là tam thái mà không phải tứ thái. Dưới các chức Thái là các chức Thiếu như Thiếu sư, Thiếu bảo, Thiếu phó, Thiếu úy. Ví dụ năm 1015, tháng giêng cho Trịnh Văn Tú làm Thiếu sư, cùng tháng Đào Cam Mộc chết, tặng chức Thái sư á vương hay năm 1017, tháng 3 cho Trần Văn Tú làm Thái phó hoặc năm 1028, khi Lý Thái Tông lên ngôi, ông đã cho Lương Nhậm Văn làm Thái sư, Ngộ Thượng Đinh làm Thái phó, Đào Xử Trung làm Thái bảo, Nguyễn Quang Lợi làm Thái úy, Lý Triệt làm Thiếu sư, Lý Đạo Kỷ làm Tả khu mật, Xung Tân làm Hữu khu mật, Lý Mật làm Tả tham tri chính sự, Kiểu Bồng làm Hữu tham tri chính sự, Liêu Gia Trinh làm Trung thư thị lang, Hà Viễn làm Tả gián nghị đại phu, Đỗ Sấm làm Hữu gián nghị đại phu, Đàm Toại Trang làm Đô thống, Vũ Ba Tu làm Uy vệ thượng tướng, Nguyễn Khánh làm Định thắng đại tướng, Đào Văn Lôi làm Tả phúc tâm, Lý Nhân Nghĩa làm Hữu phúc tâm, Phan Đường Liệt làm Nội thị.
Luật pháp
+)Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, kinh tế khủng hoảng, mất mùa, dân li tán, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh,… - Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để dẹp loạn - Nhà Trần thành lập1/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh Vì sao Họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi? Việc làm này có hợp với tự nhiên không ? vì sao? Trong “ Khâm định Việt sử thông giám cương mục” có viết : QUAN VĂN VUA CÁC CHỨC QUAN KHÁC 12 LỘ CHÂU - HUYỆN QUAN VÕ PHỦ XÃ Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Trần, Hoàng đế là người nắm giữ toàn bộ vương quyền và thần quyền Trên vua còn có Thái thượng hoàng – tức là nhà nước được xây dựng theo thể chế lưỡng đầu, thừa nhận sự tồn tại và phân chia quyền lực giữa hai vua, vừa nhằm củng cố quyền lực nhà nước vừa đảm bảo sự ổn định ngay trong nội bộ vương triều. Các đại thần ở ngạch văn bao gồm các chức Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo) và Tam thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo) giữ trọng trách về hành pháp . Dưới hàng quan văn còn có chức Thượng thư – đứng đầu các bộ, các tả như Hữu tham tri, Hữu giám nghị… Ngạch võ – đứng đầu là Tể tướng nắm giữ quyền binh, dưới Tể tướng còn có các chức vị như Thái úy, Thiếu úy và một số chức quan khác.
Dưới hàng quan võ còn có Đô thống, Nguyên súy, Tổng quản… • Thiên Trường (Nam Định ngày nay)
Nhà Trần thay nhà Lý có phù hợp không ? Vì sao ?
Nhà Trần thay nhà Lý có phù hợp, vì:
+ Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém
+ Nhà Trần lên thế ngôi giúp nhà Lý cai quản triều đình
Nhà Trần thay nhà Lý có phù hợp.Vì lúc đó nhà Lý suy yếu :
- Vua,quan không chăm lo đến đời sống nhân dân
-Vua,quan ăn chơi xa đọa
-Mất mùa ,đói kém,đời sống nhân dân khổ cực
=> Nhà Trần thay nhà Lý tiếp quản đất nước
vì sao nhà trần lại chọn thanh niên khỏe mạnh ở làm quê
Câu hỏi: Vì sao nhà Trần lại tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần?(có đúng không) Bạn phải nêu rõ câu hỏi ra chứ! Chẳng ai hiểu được câu hỏi của bạn nên mới không trả lời!
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần và rút ra nhận xét ?
Nhân xét : Bộ máy nhà nước thời Trần rất chặt chẽ ,quy củ,cụ thể,hoàn chỉnh ,dễ điều khiển ,mọi quyền lực của Vua càng ngày càng lớn mạnh
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước rất chặt chẽ,cụ thể, quyền lực của vua càng mạnh, dễ điều khiển cấp dưới.
viếc xây dựng quân đội thiwf trần có gì giống và khác thời lý
Giống nhau:
cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
Khác nhau:
+Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
- Giống :
+ Quân đội gồm 2 bộ phận : cấm quân và quân địa phương
+ Được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nông”
- Khác nhau :
+ Cấm quân tuyển dụng những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần
+ Thực hiện theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”
Giống :
+ Quân đội gồm 2 bộ phận.
+ Được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nông”
Khác nhau :
Cấm quân tuyển dụng những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần, và theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”