Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XVIII

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
siddharth sukla
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
10 tháng 11 2016 lúc 20:18

Chiếu dời đô là 1 đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỉ XV trong sách Đại Việt sử kí toàn văn thư, bài văn này được cho rằng vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư(Ninh Bình) ra thành Đại La(Hà Nội)

Nguyễn Minh Hiếu
23 tháng 11 2016 lúc 20:09

Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Theo ý kiến GS Trần Quốc Vượng, Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long,là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý. Tuy nhiên, chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộcvà khát vọng độc lập, hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị đoan, phong thủy.

 

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
14 tháng 11 2016 lúc 15:15

nha ly suy yeu

quan lai an choi

mat mua => doi song nhan dan kho cuc

nhan dan noi day dau tranh

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
13 tháng 11 2016 lúc 21:56

Biểu hiện - suy yếu

- quan lại ăn chơi

-lụt lội=> mất mùa=> đời sống nhân dân khổ cực

- nhân dân nổi dậy đấu tranh

 

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
13 tháng 11 2016 lúc 20:46

Nhà Lý sụp đổ trong hoàn cảnh:

+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân.

+ Quan lại ăn chơi sa đọa

=> Hạn hán, lụt lội và mất mùa nhiều năm.

+ Nhân dân nổi dậy đấu trạn

 

Nguyễn Thị Kim Loan
16 tháng 11 2016 lúc 20:55

không khoanh câu nào

Ngô Phương Thủy
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Nhật Uyên
3 tháng 10 2017 lúc 21:46

Cuối đời nhà Lý, bộ máy nhà nước đã hoàn toàn mục rữa, vua quan chỉ biết ăn chơi sa đọa, không lo cho dân, cho nước. Nhân dân phải sống lầm than, khổ cực, nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi. Vào thời điểm đó, nhà Trần lên thay nhà Lý đã thay đổi tình hình lúc bấy giờ, nhà Trần đã chăm lo cho đời sống người dân, xây dựng bộ máy nhà nước, làm cho nhân dân có cuộc sống ấm no. Theo tôi, việc nhà Trần lên thay nhà Lý là 1 việc nên, tuy vào thời đó, hành động ấy gọi là bất trung, nhưng điều đó đã cứu tình hình đất nước lúc đó.

Cao Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
5 tháng 11 2017 lúc 21:46

1. Bài 13 : Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Linh Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 20:13

Đây là bài 2

Học Giỏi Đẹp Trai
Xem chi tiết
Isolde Moria
16 tháng 11 2016 lúc 17:23

Quân đội thời Trần là một quân đội chỉnh chu , có quy củ và giỏi vỗ nghệ .

Lưu Hạ Vy
16 tháng 11 2016 lúc 17:22

Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong Lịch sử VN. Hoạt động quân sự nhà Trần diễn ra ở cả phía nam, phía bắc; cả bên trong và ngoài biên giới. Quân đội thời nhà Trần được đánh giá rất cao trong lịch sử quân sự Việt Nam vì những chiến công quân sự hiển hách, đặc biệt là sau ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược. Quân đội nhà Trần có tiếng vì sự tinh nhuệ, thiện chiến, kỹ luật cùng với những vị tướng chỉ huy tài ba trong thời kỳ này mà điển hình là Tiết chế Quốc công Trần Hưng Đạo

— Quân đội thời Lý bao gồm quân bộ và quân thuỷ, có kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo.+
Vũ khí có giáo mác, dao, kiếm, cung, nỏ, máy bắn đá.+ Trong quân đội còn chia làm hai loại : cấm quân
và quân địa phương.+ Thực hiện chính sách ”ngụ binh ư nông”.- Quân đội được tổ chức quy củ, chặt
chẽ.- Nhà Lý thực hiện nhiều chính sách để củng cố và phát triển quân đội

Chúc bn hok tốt !

fgdfgdfg
16 tháng 11 2016 lúc 17:24

yeu

Học Giỏi Đẹp Trai
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
18 tháng 11 2016 lúc 11:36

1 . -Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.

- Tác dụng của những chính sách trên là xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh. Là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.

2 . Nhà trần đã :

-Đẩy mạnh công cuộc khai hoang , đắp đê phòng lụt , đào sông , nạo vét kênh . Đặt chức hà đê sứ để trông coi , đốc thúc việc đắp đê.

-Phục hồi và phát triển các xưởng thủ công cuar nhà nước và trong nhân dân .

-Thành lập chợ ở các làng xã , đẩy mạnh việc buôn bán trao đổi với nước ngoài .

Ngô Hà Thuyên
18 tháng 11 2016 lúc 12:22

ngu si đần độn

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
17 tháng 11 2016 lúc 10:24

B. Vừa bảo đảm sản xuất lương thực vừa bảo đảm chiến đâu lâu dài

Ngô Hà Thuyên
17 tháng 11 2016 lúc 10:46

B

Nguyễn Thị Kim Loan
17 tháng 11 2016 lúc 11:40

 

B. Vừa bảo đảm sản xuất lương thực vừa bảo đảm chiến đâu lâu dài

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Công Thành
27 tháng 11 2016 lúc 19:44

thời nhà trần đó Nguyễn Phương Thảo

Ngô Hà Thuyên
17 tháng 11 2016 lúc 10:44

Đê Đỉnh Nhĩ có ở thời Trần

Nguyễn Thị Kim Loan
17 tháng 11 2016 lúc 11:39

Thời Trần