thủ công nghiệp thòi lý và thời trần có điều gì giống và khác
thủ công nghiệp thòi lý và thời trần có điều gì giống và khác
Giống:thủ công nghiệp có nhieèu ngành nghề như:đúc đồng, nghề làm giấy, khắc ván gỗ,...
Khác: -Thời Lý: dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.
- Thời Trần: chế taọ vũ khí
Thủ công nghiệp:
-Giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.
-Khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.
Thủ công nghiệp:
-Giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.
-Khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.
hãy trình bày cách tổ chức quân đội nhà Trần
* Quân đội:
+ Cấm quân (quân túc vệ): chuyên bảo vệ kinh thành và nhà vua được tuyển chọn từ thanh niên khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần- Tức Mạc- Nam Định.
+ Quân các lộ ở đồng bằng (Quân địa phương ) gọi là chính binh , ở miền núi gọi là phiên binh, ở làng xã có hương binh .
- Thay phiên luyện tập quân sự và sản xuất , đó là chính sách :”ngụ binh ư nông”và theo chủ trương : “ Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông”
- Thường xuyên được học binh pháp và luyện tập võ nghệ (Binh Thư Yếu Lược của Trần Quốc Tuấn là bước tiến mới về quân sự).
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Cử các tướng giỏi phòng thủ biên giới phía Bắc.
Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.
so sánh pháp luật thời Lý và Trần.Nhận xét
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
so sánh pháp luật thời Lý và Trần.Nhận xét
Nêu sự giống và khác nhau của bộ máy nhà nc thời Trần và thời Lý
P/s mk đang cần gấp
So sánh về chính sách, pháp luật, và quân đội nhà Lý, Trần ?
Đóng góp của vua Trần Nhân Tông & công chúa Huyền Trân đối với Đại Việt và Thừa Thiên Huế:
Nêu các chủ trương ,biện pháp trong việc xây dưng quân đội ,củng cố quốc phòng?
Những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần và kết quả của những biện pháp đó :
- Chú ý, tìm ra những điểm giống và khác về chủ trương chính sách phát triển quân đội của thời Trần so với thời Lý. Phân tích tác dụng của chính sách "ngụ binh ư nông" và chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông" và chính sách tăng cường đoàn kết quân đội của nhà Trần.
- Tác dụng của những chính sách trên là xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh. Là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.
+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua, được tuyển từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần
+ Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh
+ Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên
+ Được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương: "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông", xây dựng đoàn kết trong quân đội
Ở các làng xã có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầuKhông có việc thì cho quân làm ruộng, khi chinh chiến thì tất cả người dân đều là línhCử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường tuần tra việc phòng bị ở các nơi này1.Sự thành lập của nhà Trần | *Bối cảnh thành lập triều đại nhà Trần? .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ->................................................................................................................................................................ *Nhận xét về sự việc nhà Trần lên thay nhà Lý? .................................................................................................................................................................... |
2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần | *Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước.............................................................................................................. *Nhận xét so với thời Lý?........................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... |
3.Pháp luật thời Trần | Pháp Luật:.................................................................................................................................................. *Nhận xét so với thời Lý?........................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... |
4.Quân đội thời Trần | *Nêu các chủ trương, biện pháp trong việc xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng? .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... |
1. -Nhà Trần thành lập: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân. Thiên tai liên tục xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ => nổi dậy đấu tranh. Các thế lực địa phương đánh giết lẫn nhau. Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.
-Nhận xét sự viêc nhà Trần lên thay nhà Lý: là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ đang lâm vào tình trạng khủng khoảng, không có người đứng đầu, => Cần có một vị vua đứng ra giải quyết tình trạng này.
2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần:
-Nhận xét: Tất cả các chức vụ quan trọng trong triều đình đều do họ Trần nắm giữ, nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền => Đây là bộ máy quý tộc.
3. Luật pháp: Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.
4. Quân đội thời Trần: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông" và chủ trương"Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông" , đoàn kết trong quân đội. Cử tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.
1. -Nhà Trần thành lập: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân. Thiên tai liên tục xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ => nổi dậy đấu tranh. Các thế lực địa phương đánh giết lẫn nhau. Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.
-Nhận xét sự viêc nhà Trần lên thay nhà Lý: là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ đang lâm vào tình trạng khủng khoảng, không có người đứng đầu, => Cần có một vị vua đứng ra giải quyết tình trạng này.
2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần:
-Nhận xét: Tất cả các chức vụ quan trọng trong triều đình đều do họ Trần nắm giữ, nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền => Đây là bộ máy quý tộc.
3. Luật pháp: Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.
4. Quân đội thời Trần: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông" và chủ trương"Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông" , đoàn kết trong quân đội. Cử tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.
nhà Trần làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế? tác dụng của nó đối với sự phát triển của đất nước dưới thời Trần?
Để ổn định chính trị, xã hội, củng cố quốc phòng, nhà Trần đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế.
Về nông nghiệp, nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh.
Nhà vua hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển để đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ; đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê ; chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính trả tiền lại.
Nông dân được nhà nước quan tâm, cố gắng tích cực cày cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
về thủ công nghiệp, các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt và chế tạo vũ khí. Thủ công nghiệp trong nhân dân có nhiều ngành, nghề như đúc đồng, làm giấy, khắc ván in...
Ở các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành, đã có 61 phường.
Các cửa biển Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hoá), Vân Đồn (Quảng Ninh)... là nơi buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài.
=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.